K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

Đáp án A

26 tháng 9 2017

Đáp án là C.

Anh đã không vội vã vì vậy anh ấy đã lỡ chuyến bay.

Câu A là câu điều kiện loại 2 => loại vì If 2 chỉ dùng cho tình huống ở hiện tại

Câu B hỗn hợp loại 3 và 2 => loại vì ngữ cảnh đề bài hoàn toàn ở quá khứ.

Câu C câu điều kiện loại 3. Nếu anh ấy vội vã, anh ấy có thể bắt kịp chuyến bay.

=> Đúng

Câu D. Anh ấy đã không bỏ lỡ chuyến bay vì anh ấy vội vã. => ngược hoàn toàn với ngữ cảnh đầu bài. => loại

4 tháng 1 2019

Đáp án A

18 tháng 11 2018

C

Kiến thức: Viết lại câu, câu điều kiện

Giải thích:

Tạm dịch: Anh ấy đã lái xe rất nhanh bởi vì anh ấy không biết đường đã đóng băng. (Hành động lái xe là trong quá khứ)

A. Nếu anh ấy biết đường đã đóng băng, anh ấy sẽ không lái xe quá nhanh. (Hiện tại anh ấy lái xe quá nhanh)

B. Sai cấu trúc câu điều kiện loại 3

C. Nếu anh ấy biết con đường đã đóng băng, anh ấy hẳn đã không lái xe quá nhanh.

D. Sai cấu trúc câu điều kiện loại 2

25 tháng 1 2017

Chọn B.

Đáp án là B.

Câu gốc: Anh ấy đi ngủ sớm vì anh ấy không muốn dậy muộn vào sáng hôm sau.

= B. Anh ấy đi ngủ sớm để không dậy muộn vào sáng hôm sau.

Các lựa chọn khác:

A. so that đã chỉ mục đích nên không cần sử dụng “want”

C. sai ở to not get up: đúng phải là: not to get up

D. sai ở not to getting up. đúng là not to get up

11 tháng 2 2019

D

Câu này dịch như sau: John nói tiếng Trung Quốc thành thạo vì anh ấy đã từng ở Trung Quốc khoảng 10 năm.

A. Giả sử John sống ở Trung Quốc 10 năm, anh ấy có thể nói tiếng Trung Quốc lưu loát.

B. Nếu John sống ở Trung Quốc 10 năm, anh ấy có thể nói tiếng Trung Quốc lưu loát.

C. Nếu John không sống ở Trung Quốc 10 năm, anh ấy không thể nói tiếng Trung Quốc lưu loát. => câu điều kiện loại 3 => loại vì ngữ cảnh ở hiện tại và quá khứ nên chỉ dùng câu điều kiện hỗn hợp.

D. John không thể nói tiếng Trung Quốc lưu loát nếu anh ấy không từng ở Trung Quốc.=> Câu điều kiện hỗn hợp

18 tháng 6 2019

Đáp án B

Anh ấy không thể thi lại vì anh ấy bỏ lỡ quá nhiều bài học.

=>Tình huống ở quá khứ => phải dùng câu điều kiện loại 2

A. câu điều kiện loại 2 => loại

B. Anh ấy có thể thi lại nếu anh ấy không bỉ lỡ quá nhiều bài học.

Câu điều kiện loại 3: If S + had + Ved/V3, S + would / could have Ved/ V3

C.câu điều kiện loại 2 => loại

D. Nếu anh ấy bỏ lỡ quá nhiều bài học, anh ấy sẽ không thi lại. => sai về quy tắc viết lại câu điều kiện phải ngược lại với ngữ cảnh.

13 tháng 2 2017

Đáp án B

Anh ấy không thể thi lại vì anh ấy bỏ lỡ quá nhiều bài học. —> Tình huống ở
quá khứ —> phải dùng câu điều kiện loại 3

A. Câu điều kiện loại 2 —> loại

B. Anh ấy có thể thi lại nếu anh ấy không bị lỡ quá nhiều bài học.

Câu điều kiện loại 3: If S + had + Ved/V3, S + would / could have Ved/ V3

C. Câu điều kiện loại 2  —>loại

D. Nếu anh ấy bỏ lỡ quá nhiều bài học, anh ấy sẽ không thi lại. —> sai về quy
tắc viết lại câu điều kiện phải ngược lại với ngữ cảnh.

23 tháng 1 2017

Đáp án B

Giải thích: Câu gốc sử dụng cấu trúc:

Though + S + V = mặc dù

Dịch nghĩa: Mặc dù anh ấy rất cố gắng, anh ấy đã không thành công.

Phương án B. However hard he tried, he didn’t succeed sử dụng cấu trúc

However + adj + S + V = cho dù đến thế nào đi nữa

Dịch nghĩa: Cho dù anh ấy cố gắng nhiều đến thế nào, anh ấy đã không thành công.

Đây là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.

          A. However he tried hard, he didn’t succeed = Tuy nhiên anh ấy đã cố gắng nhiều, anh ấy đã không thành công.

Không có cấu trúc với “However” như câu trên.

          C. However he didn’t succeed hard, he tried hard = Tuy nhiên anh ấy đã không thành công khó, anh ấy đã cố gắng nhiều.

Cả cấu trúc và nghĩa của câu đều không phù hợp.

          D. However he tried hard, but he didn’t succeed = Tuy nhiên anh ấy đã cố gắng rất nhiều, nhưng anh ấy đã không thành công.

Không có cấu trúc với “However” như câu trên; hơn nữa không dùng cả hai từ nối “However” và “but” trong cùng một câu

23 tháng 3 2019

ĐÁP ÁN B

Giải thích: Câu gốc sử dụng cấu trúc:

Though + S + V = mặc dù

Dịch nghĩa: Mặc dù anh ấy rất cố gắng, anh ấy đã không thành công.

Phương án B. However hard he tried, he didn’t succeed sử dụng cấu trúc

However + adj + S+ V = cho dù đến thế nào đi nữa

Dịch nghĩa: Cho dù anh ấy cố gắng nhiều đến thế nào, anh ấy đã không thành công.

Đây là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.

A. However he tried hard. he didn’t succeed = Tuy nhiên anh ấy đã cố gắng nhiều, anh ấy đã không thành công.

Không có cấu trúc với "However” như câu trên.

C. However he didn't succeed hard, he tried hard = Tuy nhiên anh ấy đã không thành công, anh ấy đã cố gắng nhiều.

Cả cấu trúc và nghĩa của câu đều không phù hợp.

D. However he tried hard, but he didn’t succeed = Tuy nhiên anh ấy đã cố gắng rất nhiều, nhưng anh ấy đã không thành công.

Không có cấu trúc với “However” như câu trên; hơn nữa không dùng cả hai từ nối “However” và “but” trong cùng một câu.