K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2019

Chọn A

Tạm dịch: Sally đã trả tiền đi lại trước, nhưng điều đó không cần thiết.

Sally không cần thiết phải trả tiền đi lại trước.

Neednt’ have V-ed/V3: đáng lẽ đã không nên làm gì

8 tháng 11 2018

Đáp án B

30 tháng 10 2018

Đáp án B

Có cần thiết phải gặp giám đốc ở sân bay không?

A. sai vì câu gốc chia ở thì hiện tại đơn còn thì của câu A là quá khứ đơn.

B. Người quản lí có cần phải được gặp ở sân bay không?

Chuyển chủ động sang bị động

C. sai vì "have to” đi với trợ động từ “Do” không có “tobe had to”

D. Người quản lí có phải gặp ở sân bay không? Sai vì “meet” là ngoại động từ nên cần có tân ngữ phía sau.

4 tháng 10 2017

Đáp án B

Có cần thiết phải gặp giám đốc ở sân bay không?

A. sai vì câu gốc chia ở thì hiện tại đơn còn thì của câu A là quá khứ đơn.

B. Người quản lí có cần phải được gặp ở sân bay không?

Chuyển chủ động sang bị động

C. sai vì "have to” đi với trợ động từ “Do” không có “tobe had to”

D. Người quản lí có phải gặp ở sân bay không? Sai vì “meet” là ngoại động từ nên cần có tân ngữ phía sau.

25 tháng 9 2019

Đáp án B

Có cần thiết phải gặp quản lý ở sân bay không?

A sai vì câu gốc chia ở thì hiện tại đơn còn thì của câu A là quá khứ đơn

B. Người quản lí có cần phải được gặp ở sân bay không?

Chuyển chủ động sang bị động

C sai vì "have to" đi với trợ động từ "Do" không có "tobe had to"

D. Người quản lí có phải gặp ở sân bay không? Sai vì "meet" là ngoại động từ nên cần có tân ngữ phía sau

28 tháng 1 2018

Kiến thức: Cấu trúc phỏng đoán

Giải thích:

Phỏng đoán ở hiện tại:

+ could’nt + V: không thể làm gì

+ mightn’t + V: không thể làm gì

Phỏng đoán trong quá khứ:

+ can’t + have + V.p.p: chắc hẳn là không xảy ra

+ must + have + V.p.p: chắc hẳn đã xảy ra (không dùng mustn’t have V.p.p)

Câu A, C, D sai về ngữ pháp.

Tạm dịch: Tôi chắc chắn rằng người bạn nhìn thấy không phải là cô Katie bởi cô ấy đang ở Na Uy.

Chọn B

23 tháng 7 2018

Đáp án B.

6 tháng 9 2018

Đáp án C

Giải thích: Cấu trúc “Can’t have + PII” dùng để thể hiện một phỏng đoán về một việc không thể xảy ra trong quá khứ.

Dịch nghĩa: Tôi chắc chắn người bạn thấy không phải là ông Phong vì ông ấy đang ở Hà Nội.

A. Người bạn thấy không thể là ông Phong vì ông ấy đang ở Hà Nội.

B. Bạn chắc hẳn đã không nhìn thấy ông Phong vì ông ấy đang ở Hà Nội.

C. Đó không thể là ông Phong vì ông ấy đang ở Hà Nội.

D. Ông Phong đang ở Hà Nội, nên bạn có thể đã nhìn thấy ông ấy

22 tháng 2 2018

Kiến thức: Câu gián tiếp

Giải thích:

deny + having PP/ V–ing: phủ nhận việc đã làm

refuse + to V: từ chối việc sắp làm

accept + to V: chấp nhận làm việc gì đó

object to + having PP/ V–ing: phản đối lại việc gì

Tạm dịch: “Không, cháu không phải là người đã phá vỡ chiếc bình cổ.” – đứa bé nói.

A. Đứa bé chối rằng đã không làm vỡ chiếc bình cổ.                      B. Đứa trẻ từ chối làm vỡ chiếc bình cổ.

C. Đứa trẻ chấp nhận đã làm vỡ chiếc bình cổ.                                  D. Đứa trẻ phản đối đã làm vỡ chiếc bình cổ.

Các phương án B, C, D sai về nghĩa

Chọn A

13 tháng 3 2018

Kiến thức: Động từ khuyết thiếu

Giải thích:

can’t have been: diễn tả độ chắc chắn lên tới 99%

couldn’t be: không thể là

mustn’t have been: chắn hẳn là không

mightn’t be: có thể không

Tạm dịch: Tôi chắc chắn đó không phải là ông Park người mà bạn nhìn thấy ở hội nghị bởi vì hiện tại ông ấy đang ở Seoul.

= A. Bạn không thể nào nhìn thấy ông Park ở hội thảo được vì ông ấy hiện đang ở Seoul.

Chọn A