Bài 1 : Tìm các số nguyên a và b thỏa mãn : \(a^2.\left(b-2016\right)=-4\) ( Trình bày rõ => like )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Chịu
b,
⇔(x2+1)(x+1)=(2y+1)2⇔(x2+1)(x+1)=(2y+1)2
Dễ chứng minh x2+1x2+1 và x+1x+1 nguyên tố cùng nhau, do đó x2+1x2+1 và x+1x+1 đều là số chính phương, mặt khác x2x2 và x2+1x2+1 là hai số nguyên liên tiếp, nên x=0x=0, tới đây thay vào phương trình ban đầu
Bài 2:
A = (a+b)(1/a+1/b)
Có: \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\sqrt{\frac{1}{ab}}\)
=> \(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{\frac{1}{ab}}=4\)
=> ĐPCM
1.b)
Pt (1) : 4(n + 1) + 3n - 6 < 19
<=> 4n + 4 + 3n - 6 < 19
<=> 7n - 2 < 19
<=> 7n - 2 - 19 < 0
<=> 7n - 21 < 0
<=> n < 3
Pt (2) : (n - 3)^2 - (n + 4)(n - 4) ≤ 43
<=> n^2 - 6n + 9 - n^2 + 16 ≤ 43
<=> -6n + 25 ≤ 43
<=> -6n ≤ 18
<=> n ≥ -3
Vì n < 3 và n ≥ -3 => -3 ≤ n ≤ 3.
Vậy S = {x ∈ R ; -3 ≤ n ≤ 3}
Lập bảng:
+) Với a2 = 1 thì:
a2.(b - 2016) = 12.(-4) = (-1)2.(-4)
=> a = + 1; b - 2016 = -4
=> a = + 1; b = 2020
+) Với a2 = 4 thì:
a2.(b - 2016) = 22.(-1) = (-2)2.(-1)
=> a = + 2; b - 2016 = -1
=> a = + 2; b = 2015
Vậy các cặp (x; y) thỏa mãn là: (1; 2020); (-1; 2020); (2; 2015); (-2; 2015).
mik hoclop 5