K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

Từ “đầu” ở trong câu “Thế mà mưa bụi đã làm cho cái đầu cành bằng lăng nhú mầm.” thuộc lớp từ: là từ nhiều nghĩa

24 tháng 11 2021

Thuộc lớp từ nhiều nghĩa 

Nha bn

26 tháng 8 2016

ai giúp vs

26 tháng 8 2016

a, đẳng lập : xanh lá ( mk đoán z toy nhg cx k chắc )

chính phụ : mưa phùn, mùa xuân, chân mạ. dây khoai, cà chua, trảng ruộng, cây sấu, cây nhội, cây bàng, bằng lăng

 

28 tháng 5 2017

Từ mầm non trong câu c) được dùng với nghĩa gốc.

17 tháng 5

Mần non mới nhũ lên là nghĩa chuyển hay nghĩa gốc 

10 tháng 6 2018

c) Trên cành cây, có những mầm non đang nhú ( nghĩa gốc)

Đặt câu:

Thầy cô - người đã giúp cho những mầm non nảy mầm, phát triển cùng với năm tháng.

10 tháng 6 2018

- c
vd: Mẹ tôi là một giáo viên mầm non 

18 tháng 10 2023

Hơi lạnh vẫn còn vương khắp đất trời nhưng cậu nhận ra mùa xuân đến gần lắm. Những cành cây khẳng khiu chống lại cái lạnh của mùa đông đã nhú những lộc biếc đầu tiên. Màu xanh êm dịu làm đất trời sáng bừng lên sức sống. Và sắc màu mùa xuân cũng đã bắt đầu nhóm lên trên những cánh hoa nở sớm.

19 tháng 8 2016

Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao.  Mầm cây sấu, cây nhội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy một khác.

... Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp. 

- Những từ được gạch chân là từ ghép.

- Từ ghép đẳng lập: cây bàng, cây bằng lăng, mùa hạ, mưa bụi.

- Từ ghép chính phụ: mưa phùn, mùa xuân, chân mạ, dây khoai, cây cà chua, xanh rợ, mầm cây, cây nhội.

Chúc bạn học tốt hihi

19 tháng 8 2016

Từ ghép chính phụ:  Mưa phùn, mùa xuân, chân mạ, dây khoai,c ây cà chua, xanh rợ, cây nhội, mầm cây.

Từ ghép đẳng lập: cây bằng lăng, cây bàng, mùa hạ, mưa bụi, uống thuốc.

 

Chúc bạn học tốt!!

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Xuân vềThế là mùa xuân mong ước đã đến ! Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm và sánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo già đen thủi. Các cành cây đều lấm tấm mầm xanh. Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá, lại sắp buông...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

Xuân về

Thế là mùa xuân mong ước đã đến ! Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm và sánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo già đen thủi. Các cành cây đều lấm tấm mầm xanh. Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá, lại sắp buông tỏa ra những tán hoa sang sáng, tim tím. Ngoài kia, rặng râm bụt cũng sắp có nụ.

Theo TÔ HOÀI

a) Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?

b) Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào (nhìn, nghe hay ngửi…)?

- Em hãy đọc đoạn đầu để nhận biết dấu hiệu báo hiệu xùa xuân đến.

- Em nhận xét cách tác giả quan sát mùa xuân qua những chi tiết: mùi hoa sực nức, ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo, áo già đen thủi, mầm xanh, tán hoa sang sáng, tim tím,...

1
23 tháng 11 2019

a) Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến : mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp, cành cây hồng bì lấm tấm mầm xanh, cành xoan đang trổ lá, ra hoa, râm bụt sắp có nụ.

b) Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách sau :

- Nhìn : ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay áo mới.

- Ngửi : hương thơm của các loài hoa, mùi hương thơm ngát của không khí.

......................................Họ và tên HS: ................................................ ÔN ĐỌC HIỂU LỚP 5 – BÀI SỐ 3CHIM VÀNH KHUYÊN VÀ CÂY BẰNG LĂNGĐàn chim vành khuyên bay trong mưa bụi. Rồi đàn chim vụt đậu xuống hàng cây bằnglăng non. Những con chim mỏi cánh xuống đây nghỉ chân à? Tiếng chim lích chích trên cành:- Không, không, chúng em đi làm, năm sớm chúng em đi làm đây, không phải nghỉ chân...
Đọc tiếp

......................................Họ và tên HS: ................................................ ÔN ĐỌC HIỂU LỚP 5 – BÀI SỐ 3
CHIM VÀNH KHUYÊN VÀ CÂY BẰNG LĂNG
Đàn chim vành khuyên bay trong mưa bụi. Rồi đàn chim vụt đậu xuống hàng cây bằng
lăng non. Những con chim mỏi cánh xuống đây nghỉ chân à? Tiếng chim lích chích trên cành:
- Không, không, chúng em đi làm, năm sớm chúng em đi làm đây, không phải nghỉ chân đâu.
À, thế ra những con vành khuyên kia đến cây bằng lăng cũng có công việc. Con chim
vành khuyên đậu nhẹ trên cây chẳng rụng một giọt nước mưa đã bám thành hàng dưới cành.
Vành khuyên nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy. Cái mỏ như xát mặt vỏ cây. Đôi mắt
khuyên vòng trắng long lanh. Đôi chân thoăn thoắt. Vành khuyên lách mỏ vào tìm bắt sâu trong
từng khe vỏ rách lướp tướp.
Những con chim ríu rít chuyền lên chuyền xuống. Mỗi lần móc được con sâu lại há mỏ
lên rồi nhún chân hót. Như báo tin bắt được rồi... bắt được rồi... Như hỏi cây: Đỡ đau chưa?
Khỏi đau chưa? Có gì đâu, chứng em giúp cho cây khỏi đau rồi chóng lớn, chóng có bóng lá,
che cho chúng em bay xa có chỗ nghỉ chân, tránh nắng. Ta giúp đỡ nhau đấy thôi.
Hạt nước trên cành bằng lăng rơi lã chã. Cây bằng lăng khóc vì cảm động...
Đàn vành khuyên đương tìm sâu ở cành, ở lộc cây, ở những chiếc lá còn lại. Vành khuyên trò
chuyện, vành khuyên reo mừng, vành khuyên thủ thỉ. Vành khuyên hát cho cây bằng lăng nghe.
Lúc sau, đàn vành khuyên bay lên. Chỉ trông thấy làn mưa bụi phơi phới. Nhưng vẫn
nghe tiếng vành khuyên ríu rít:
- Chúng em đi nhé! Chúng em đi nhé! Các bạn bằng lăng chóng tươi lên, xanh tươi lên!...
Câu 1: Đàn chim vành khuyên đậu xuống cây bằng lăng để làm gì?
A. Để nghỉ chân. B. Để bắt sâu cho cây. C. Để trú mưa.
Câu 2: Những từ ngữ nào trong bài cho thấy chim vành khuyên bắt sâu rất cần mẫn:
A. Nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy. Mỏ như xát mặt với vỏ cây.
B. Mắt trắng long lanh, đôi chân thoăn thoắt.
C. Lách mỏ tìm bắt sâu trong từng khe vỏ rách lướp tướp.
D. Ý A và C đúng.
Câu 3: Những chi tiết nào miêu tả niềm vui của chim vành khuyên?
A. Ríu rít chuyền lên, chuyền xuống.
B. Há mỏ lên rồi nhún chân hót như báo tin vui. Reo mừng hát cho bằng lăng nghe.
C. Tìm sâu ở lộc cây, ở cành, ở những chiếc lá.
D. Ý A và B đúng.
Câu 4: Hình ảnh nào trong bài cho thấy cây bằng lắng rất xúc động trước việc làm của vành
khuyên?
A. Bằng lăng vui sướng, reo mừng khi nghe vành khuyên báo tin.
B. Bằng lắng xúc động, lặng người nghe vành khuyên hát.
C. Hạt nước trên cành bằng lăng rơi lã chã, bằng lăng khóc vì cảm động.
D. Bằng lăng khỏi đau, chóng lớn, có bóng lá xanh tươi.
Câu 5: Bài văn nói lên điều gì sâu sắc?
A. Cần biết bắt sâu cho cây xanh tốt. C. Vành khuyên là loài chim có ích.
B. Ai giúp đỡ người khác sẽ có niềm vui và hạnh phúc.
Câu 6: Câu chuyện cho em cảm nhận điều gì về tình bạn giữa vành khuyên và bằng lăng?
......................................

bạn nào làm được mình tick cho

4
2 tháng 4 2020

1. B    2. D   3. D   4. B     5. B

câu 6 mình vẫn chưa nghĩ ra

2 tháng 4 2020

1. B 
2. D
3. D
4. C
5. B