K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

x2+3 chia hết cho x-1

=>x2-x+x-1+4 chia hết cho x-1

=>x(x-1)+(x-1)+4 chia hết cho x-1

=>4 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(4)={1;-1;4;-4}

=>x E {2;0;5;-3}

x2+5x-11 chia hết cho x+5

=>x(x+5)-11 chia hết cho x+5

=>11 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>x E {-4;-6;6;-16}

x2-3x+5 chia hết cho x+5

=>x2+5x-8x-40+45 chia hết cho x+5

=>x(x+5)-8(x+5)+45 chia hết cho x+5

=>45 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(45)={1;-1;3;-3;5;-5;9;-9;15;-15;45;-45}

=>x E {-4;-6;-2;-8;0;-10;4;-14;10;-20;40;-50}

14 tháng 2 2016

2 (​bài này mk đã làm đúng trên violympic)

14 tháng 2 2016

mình chưa học tới xin lỗi duyêt đi

13 tháng 5 2021

Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:

Hàng nghìn: 4 lần chọn

Hang trăm: 3 lần chọn

Hàng chục: 2 lần chọn

Hàng đơn vị: 1 lần chọn

=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24

11 tháng 11 2021

Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha

Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5

14 tháng 2 2016

câu 1 : x = 2

câu 2 : x = { 0;1;3;-2;-3;-5 }

14 tháng 2 2016

Câu 1 khó quá

Câu 2 

bằng 1;3

30 tháng 8 2016

a)x=7,19,13 ....k mik nha

30 tháng 8 2016

b)x=2 vì 2.2=4+3=7

14:7=2 k mik nha

3 tháng 1 2018

BÀI 1:

          \(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)

Ta thấy   \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)

nên  \(11\)\(⋮\)\(x+4\)

hay   \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau  

\(x+4\)     \(-11\)     \(-1\)            \(1\)         \(11\)

\(x\)             \(-15\)      \(-5\)       \(-3\)           \(7\)

Vậy     \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)

BÀI 2 

      \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)  và   \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+5\)        \(-11\)      \(-1\)          \(1\)            \(11\)

\(x\)                 \(-16\)     \(-6\)        \(-4\)             \(6\)

\(y-3\)        \(-1\)      \(-11\)         \(11\)            \(1\)

\(y\)                    \(2\)        \(-8\)            \(14\)           \(4\)

Vậy.....

    

3 tháng 1 2018

bài 1:

   3x + 23 chia hết cho x + 4

ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4

   mà x + 4 chia hết cho x + 4

=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4

=> (3x + 23) - 3(x + 4)  chia hết cho x + 4

3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4

=> 11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc  Ư(11)

mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}

=> x thuộc {-15;-5;-3;7}

 Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4

bài 2:

       (x + 5).(y-3) = 11

 ta có bảng:

   x + 5        -11         -1            1              11

  y - 3           -1         -11          11              1

  x               -16        -6             -4             6 

  y                2          -8             14            4

vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11

Chúc bạn học giỏi ^^

29 tháng 10 2015

 x:6 dư 1 => x+5 chia hết cho 6 
x:8 dư 3 => x+5 chia hết cho 8 
x+5 là bội chung của 6 và 8 
BCNN(6,8) = 23.3=24 
BC(6,8)= {24;48;72;......;720;744;768;792;816} 
x = {715;739;763;787} 
mà x chia hết cho 5 
Vậy x = 715