K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

Đáp án D

25 tháng 4 2021

Vẽ hình minh họa đi ạ  😃🛰

 

5 tháng 5 2019

Đáp án A

+ Giả sử M và P thuộc các đường cực đại thì khi đó M A − M B = k λ = 7 , 5 c m và  P A − P B = k + 2 λ = 13 , 5 c m . Suy ra  λ = 3 c m .

Tuy nhiên khi đó  k = 2 , 5  không phải là số nguyên nên trường hợp này loại

+ Giả sử M và P thuộc các đường cực tiểu thì khi đó  M A − M B = k + 1 / 2 λ = 7 , 5 c m và  P A − P B = k + 1 / 2 + 2 λ = 13 , 5 c m . Suy ra  λ = 3 c m . Khi kiểm tra lại thấy  k   =   2 thỏa mãn

+ M' đối xứng với M qua trung điểm của AB suy ra  M ' A − M ' B = − 7 , 5 c m

- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên M M '  là: 

M ' A − M ' B ≤ k λ ≤ M A − M B ⇔ − 7 , 5 ≤ k .3 ≤ 7 , 5 ⇔ − 2 , 5 ≤ k ≤ 2 , 5.

Vậy có 5 điểm dao động với biên độ cực đại trên  M M ' .

- Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên  M M ' là:

M ' A − M ' B ≤ k + 0 , 5 λ ≤ M A − M B ⇔ − 7 , 5 ≤ k + 0 , 5 .3 ≤ 7 , 5 ⇔ − 3 ≤ k ≤ 2.

Vậy có 6 điểm dao động với biên độ cực tiểu trên  M M '

5 tháng 10 2019

10 tháng 12 2017

Đáp án D

Sóng tại M có biên độ triệt tiêu nên M là cực tiểu 

Giữa M và đường trung trực AB có 5 đường cực đại nên M là cực tiểu có  k = 5

29 tháng 8 2018

Đáp án C

Lời giải chi tiết:

Bước sóng  

Vì C dao động với biên độ cực đại và giữa điểm C và đường turng trực của AB còn có hai dãy cực đại khác nên C thuộc đường cực đại bậc 3.

 

Mặt khác  

Vậy số điểm cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn là:

điểm

5 tháng 10 2019

Đáp án C

Bước sóng  λ = v / f = 1 c m

Vì C dao động với biên độ cực đại và giữa điểm C và đường turng trực của AB còn có hai dãy cực đại khác nên C thuộc đường cực đại bậc 3

⇒ C A − C B = k λ = 3 c m

Mặt khác  C A − C B = 2 A B − A B = 2 − 1 A B

⇒ 2 − 1 A B = 3 c m ⇒ A B = 3 2 − 1 c m

Vậy số điểm cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn là:

2 A B λ + 1 = 2 3 2 − 1 + 1 = 15   đ i ể m

26 tháng 7 2018

10 tháng 4 2019

Đáp án C

+ Điều kiện để một điểm M dao động cực đại và cùng pha với nguồn: d 2   -   d 1   =   k λ d 2   +   d 1   =   n λ

 với k và n cùng chẵn hoặc cùng lẽ.

+ M gần trung trực nhất → k = 1 , để M nằm trong nửa đường tròn thì  S 1 S 2 ≤ d 1 + d 2 ≤ d 1 m a x   +   d 2 m a x  (1).

+ Với d 2 m a x   -   d 1 m a x   =   4 d 2 m a x 2   +   d 1 m a x   2   =   20 2 ⇒ d 1 m a x   = 12   c m d 2 m a x   =   16   c m  

+ Thay vào (1), ta tìm được 5 ≤ n ≤ 7 , chọn 5, 7 (cùng lẻ vì k = 1), với n = 5 ứng với điểm nằm trên  S 1 S 2   → trong đường tròn có 3 điểm cực đại, cùng pha với nguồn và nằm trên dãy k =1.

14 tháng 10 2019

29 tháng 5 2018