K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

24 tháng 7 2019

Có \(10^{m-1}< 2^{2019}< 10^m\)       vì \(2^{2019}\)có m chữ số

Và \(10^{n-1}< 5^{2019}< 10^n\)        vì \(5^{2019}\)có n chữ số

\(\Rightarrow10^{m-1}.10^{n-1}< 2^{2019}.5^{2019}< 10^m.10^n\)

\(\Leftrightarrow10^{m+n-2}< 10^{2019}< 10^{m+n}\)

\(\Rightarrow m+n-2< 2019< m+n\)

Có m; n thuộc N*

\(\Rightarrow m+n-1=2019\)

\(\Rightarrow m+n=2020\)

24 tháng 7 2019

sai bét

3 tháng 7 2018

\(a^2\left(b+c\right)+b^2\left(a+c\right)+c^2\left(a+b\right)+2abc=0\)

\(\Leftrightarrow a^2b+a^2c+ab^2+b^2c+ac^2+bc^2+2abc=0\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a+b+c\right)+bc\left(a+b+c\right)+ac\left(a+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-b\\b=-c\\c=-a\end{matrix}\right.\)

+) Với : \(a=-b\) , ta có :

\(a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}=1\Leftrightarrow c=1\)

\(\Rightarrow Q=\dfrac{1}{a^{2019}}+\dfrac{1}{\left(-b\right)^{2019}}+1=1\)

Tương tự với 2 TH còn lại .

Ta đều có được : \(Q=1\)

3 tháng 7 2018

cam on nha

30 tháng 10 2018

\(a+b=c+\frac{1}{2019}\Leftrightarrow a+b-c=\frac{1}{2019}\Leftrightarrow\frac{1}{a+b-c}=2019\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}+2019\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}=2019\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b-c}\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{a+b}{c\left(a+b-c\right)}\Leftrightarrow c\left(a+b-c\right)\left(a+b\right)=\left(a+b\right)ab\)

\(\Leftrightarrow c\left(a+b-c\right)\left(a+b\right)-ab\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(ca+bc-c^2-ab\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left[c\left(a-c\right)-b\left(a-c\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(c-b\right)\left(a-c\right)=0\)

=>a=-b hoặc c=b hoặc a=c

không mất tính tổng quát, giả sử a=-b, ta có:

\(P=\left(-b^{2019}+b^{2019}-c^{2019}\right)\left(-\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{b^{2019}}-\frac{1}{c^{2019}}\right)=\left(-c\right)^{2019}\cdot\left(\frac{-1}{c}\right)^{2019}=1\)

tương tư với các trường hợp khác ta cũng có P=1

Vậy P=1

2 tháng 5 2018

a) 5 7 = 0 , ( 714285 ) = 0 , 714285   714285   714285...

Số thập phân 0 , ( 714285 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ gồm 6 chữ số.

Lại có 2018 chia 6 chia 6 dư 2 nên chữ số thập phân thứ 2018 sau dấu phẩy của số 0 , ( 714285 )  là chữ số 1.

b)  17 900 = 0 , 01 ( 8 ) = 0 , 018888888....

Số thập phân 0 , 01 ( 8 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp mà phần bất thường có hai chữ số và chu kỳ có 1 chữ số.

Ta lại có 2019 > 2  nên chữ số thập phân thứ 2019 đứng sau dấu phẩy của số 0 , 01 ( 8 ) là chữ số 8.

c) 24 17 = 1 , ( 4117647058823529 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn mà chu kỳ gồm 16 chữ số. Ta lại có 2 10 = 1024 và 1024 chia hết cho 16 nên chữ số thập phân thứ 2 10 sau dấu phẩy là chữ số 9.

22 tháng 11 2023

câu a là số 1

16 tháng 4 2018

Ta có : 

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c\\f\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=a+b+c\\f\left(-1\right)=a-b+c\end{cases}}\)

  mà \(f\left(1\right)=f\left(-1\right)\Rightarrow a+b+c=a-b+c\)

                   \(\Rightarrow b=-b\)

Đến bước này em không biết vì em học lớp 7 

                                   

3 tháng 5 2018

Từ \(b=-b\Rightarrow2b=0\Rightarrow b=0\)

\(\Rightarrow a+c=0\left(f\left(1\right)=0,b=0\right)\)

\(\Rightarrow a=-c\)

Thay \(b=0,a=-c\)vào biểu thức M ta được:

\(M=\left(-c\right)^{2019}+0^{2019}+c^{2019}+2018\)

     \(=-c^{2019}+0+c^{2019}+2018\)

       \(=\left(-c^{2019}+c^{2019}\right)+2018\)

         \(=0+2018=2018\)

Vậy giá trị biểu thức M là \(2018\)

28 tháng 8 2019

\(y^2+2019=y^2+xy+yz+zx=y\left(x+y\right)+z\left(x+y\right)=\left(y+z\right)\left(x+y\right)\)

\(x^2+2019=x^2+xy+yz+zx=x\left(x+y\right)+z\left(x+y\right)=\left(x+z\right)\left(x+y\right)\)

\(z^2+2019=z^2+xy+yz+xz=z\left(z+y\right)+x\left(y+z\right)=\left(z+x\right)\left(y+z\right)\)

\(P=x\sqrt{\frac{\left(y^2+2019\right)\left(z^2+2019\right)}{x^2+2019}}+y\sqrt{\frac{\left(z^2+2019\right)\left(x^2+2019\right)}{y^2+2019}}+z\sqrt{\frac{\left(x^2+2019\right)\left(y^2+2019\right)}{z^2+2019}}\)

=\(x\sqrt{\frac{\left(y+z\right)\left(x+y\right)\left(x+z\right)\left(z+y\right)}{\left(x+z\right)\left(y+x\right)}}+y\sqrt{\frac{\left(z+x\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\left(x+y\right)}{\left(y+z\right)\left(x+y\right)}}+z\sqrt{\frac{\left(x+z\right)\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+y\right)}{\left(z+x\right)\left(y+z\right)}}\)

=\(x\sqrt{\left(y+z\right)^2}+y\sqrt{\left(x+z\right)^2}+z\sqrt{\left(x+y\right)^2}\)

=\(x\left|y+z\right|+y\left|x+z\right|+z\left|x+y\right|\)

=\(x\left(y+z\right)+y\left(x+z\right)+z\left(x+y\right)\) (vì x,y,z >0)

= xy+xz+xy+yz+xz+yz

=2(xy+xz+yz)=2.2019(vì xy+xz+yz=2019)

=4038

Vậy P=4038

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2020

Tham khảo lời giải tại đây:

Câu hỏi của Nguyen ANhh - Toán lớp 8 | Học trực tuyến