K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2019

Chọn D

19 tháng 2 2019

nNaOH = 12/40 = 0,3 mol = 2neste → este của phenol RCOOC6H4R’

RCOOC6H4R’ +2NaOH →→ RCOONa + R’C6H4ONa + H2O

meste = msản phẩm hữu cơ + mH2O - mNaOH

         = 29,7 + 0,15.18 – 12 = 20,4 g

Meste = 20,4/0,15 = 136 → C8H8O2

Đáp án cần chọn là: C

14 tháng 8 2019

Đáp án C

Do X là este đơn chức mà nNaOH = 0.3 = 2nX

=> X là este của phenol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mX =mhữu cơ + mH2O - mNaOH =20,4 g

=> Mx = 20,4 : 0,15=136 (g/mo1)

CTCT: HCOOC6H4-CH3 (3 vị trí o, m, p), CH3COOC6H5

31 tháng 3 2018

Đáp án D

Mà X đơn chức, nên X là este của phenol

Ta có: 

Bảo toàn khối lượng

Các CTCT có thể có:

2 tháng 4 2019

Chọn đáp án A

Ta có nNaOH = 0,3 mol

Nhận thấy nX : nNaOH = 1:2 mà X là este đơn chức → X là este của phenol → nH2O = nX = 0,15 mol

Bảo toàn khối lượng → mX = 29,7 + 0,15.18 - 12 = 20,4 gam → MX = 136 (C8H8O2)

Các đồng phân thỏa mãn là HCOOC6H4CH3 (o,p,m) và CH3COOC6H5

23 tháng 1 2019

30 tháng 12 2017

Đáp án : B

nNaOH = 0,3 mol = 2neste

Do este đơn chức  => chứng tỏ X là este của phenol RCOOC6H4R1

RCOOC6H4R1 + 2NaOH -> RCOONa + R1C6H4ONa + H2O

=> nH2O = nX = 0,15 mol

Bảo toàn khối lượng : mX = mhữu cơ + mH2O – mNaOH = 20,4g

=> MX = R + R1 + 120 = 136 => R + R1 = 16

+) R = 15 (CH3) thì R1 = 1 (H) => 1 CT : CH3COOC6H5

+) R = 1 (H) thì R1 = 15 (CH3) => 3CT : o,m,p-HCOOC6H4CH3

=> Tổng cộng có 4 CT

31 tháng 7 2018

nNaOH = 2,4/40 = 0,06 mol  => nNaOH = 2. neste

→ este của phenol RCOOC6H4R’

RCOOC6H4R’ +2NaOH → RCOONa + R’C6H4ONa + H2O

meste = msản phẩm hữu cơ + mH2O - mNaOH = 5,94 + 0,03.18 – 2,4 = 4,08 g

Meste = 4,08/0,03 = 136→ C8H8O2

=> CTCT của X:

Đáp án cần chọn là: C

20 tháng 11 2019

Đáp án D

Do axit tạo este là axit no nên X có 4 cặp chất thỏa mãn. Còn nếu không có điều kiện này thì số cặp đồng phân sẽ nhiều hơn, vì este có thể tạo bởi axit thơm.

          Nhóm HCOO– có khả năng phản ứng với dung dịch brom trong nước nhưng đó là phản ứng oxi hóa – khử, không phải là phản ứng cộng.