Có 24 học sinh ngồi quanh một cái bàn tròn. Tât cả đều nói thật. Cac ban gái thi nói cạnh mình có đúng môt bạn nam. Các ban trai thi nói cạnh họ có 2 bạn nữ. Hỏi có mấy nam mấy nữ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn gái nói cạnh mình có 1 bạn nam, các bạn nam nói cạnh mình có 2 bạn nữ nghĩa là ngồi cứ hai bạn nữ lại đến 1 bạn nam. Do đó số nam bằng 1 phần 3 tổng số học sinh và bằng: 24:3 = 8( bạn) Số nữ là: 8×2 =16( bạn)
+ Số cách xếp 8 học sinh nói trên ngồi xung quanh một bạn tròn là 7 !.
+ Đếm số cách xếp 8 học sinh ngồi xung quanh một bàn tròn mà hai học sinh Hải và Liên ngồi cạnh nhau:
Trước tiên, số cách xếp 7 học sinh (trừ bạn Hải sẽ xếp sau) ngồi xung quanh một bàn tròn là 6 !
Khi đó có 2 cách xếp chỗ ngồi cho bạn Hải (ở bên trái hoặc bên phải bạn Liên).
Theo quy tắc nhân, sẽ có 6!.2 cách xếp 8 bạn ngồi xung quanh một bàn tròn mà hai bạn Hải và Liên ngồi cạnh nhau.
Vậy số cách xếp chỗ ngồi sao cho Hải và Liên không ngồi cạnh nhau là: 7! – 6!.2 =6!.5.
Chọn C.
ai đi qua đầy tick cho mình 1 tick thì người đó cả năm may mắn kiếm được rất nhiều ****
chúc mọi người một năm mới tốt lành xin căm ơn rất nhiều ......nhiều
Có 7 bạn nói câu “Đa số chúng ta là con trai” và 6 bạn nói “Đa số chúng ta là con gái”. Do đó sẽ có ít nhất 6 cặp khác giới kề nhau, nhưng cũng có ít nhất 6 cặp cùng giới kề nhau.
Hai người kề nhau nói các mệnh đề khác nhau, trừ bạn đầu tiên và bạn cuối cùng. Ta thấy trừ các vị trí 13, 1, 2, ở các vị trí khác, không thể có 3 người cùng giới kề nhau, vì ví dụ nếu có Nam 1, Nam 2, Nam 3 kề nhau thì Nam 1 và Nam 2 nói ngược nhau, mặc dù về nguyên tắc họ phải nó thật.
Vì phải có ít nhất 6 cặp cùng giới kề nhau nên từ đây suy ra cách sắp duy nhất thỏa mãn yêu cầu là Nam, Nam, Nữ, Nữ, Nam, Nam, Nữ, Nữ, Nam, Nam, Nữ, Nữ, Nam.
Vậy có 7 bạn trai ngồi quanh bàn.
Đáp số : 7 nam.
Có 13 bạn khác giới ngồi vòng tròn, như vậy tồn tại ít nhất 1 cặp canh nhau cùng giới. Ta ký hiệu bạn bên trái của cặp đó là 1, theo chiều bên phải của 1 là các bạn 2,3,…,12,13.
Có 7 câu nói “Đa số là con trai" và có 6 câu nói “đa số là con gái”.
Bên phải của 1 là bạn cùng giới, vậy 1 nói thật. Ký hiệu giới tính của 1&2 là X.
TH1. Nếu 1 nói là “Đa số là con gái" thì bạn số 2 nói dối (“Đa số là con trai"), tức là bạn 3 khác giới với 1&2, vậy giới tính của 3 là Y. Có thể thấy tiếp theo: 3 nói thật nên số 4 là cùng giới Y. Suy luận tương tự sẽ có: giới thính theo thứ tự 1-13 là:
XX YY XX YY XX YY X. Điều này vô lý, vì khi đó X phải là giới nữ, khi đó bạn 13 (X) sẽ phải nói “Đa số là con gái", tức là có 7 câu nói “đa số là con gái”, sai.
TH2. Nếu 1 nói là “Đa số là con trai" thì suy luận tương tự sẽ có: giới thính theo thứ tự 1-13 là:
XX YY XX YY XX YY X. Điều này có nghĩa X phải là nam, tức là nam có 7, thỏa mãn điều kiện đề bài.
Các bạn gái nói cạnh mình có 1 bạn nam, các bạn nam nói cạnh mình có 2 bạn nữ nghĩa là ngồi cứ hai bạn nữ lại đến 1 bạn nam.
Do đó số nam bằng 1 phần 3 tổng số học sinh và bằng:
24:3 = 8( bạn)
Số nữ là:
8×2 =16( bạn)