Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước sóng 0,5 μm. Chiếu vào chất đó bức xạ có bước sóng nào dưới đây sẽ không có sự phát quang?
cA. 0,2 μm
B. 0,3 μm
C. 0,4 μm
D. 0,6 μm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Chiếu ánh sang kích thích λ 1 vào một chất thì phát ra ánh sang ⇒ λ 2 thuộc vùng ánh sang nhìn thấy ( ánh sang phát quang ) ⇒ λ 1 < λ 2
Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn nhơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0,6 μm không thể gây ra hiện tượng phát quang.
Đáp án D
Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn nhơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0,6 μm không thể gây ra hiện tượng phát quang.
Đáp án D
Chọn đáp án D
Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn nhơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0 , 6 μ m không thể gây ra hiện tượng phát quang.
Đáp án D
Để có sự phát quang thì bức xạ chiếu vào phải có bước sóng < bước sóng ánh sáng phát quang ( 0 , 5 µ m )
Năng lượng của ánh sáng kích thích phải lớn hơn năng lượng ánh sáng phát quang nên λ k t < λ p q
® Bước sóng ở câu D không đảm bảo điều kiện.
Đáp án D
Đáp án D
Để có sự phát quang thì bức xạ chiếu vào phải có bước sóng < bước sóng ánh sáng phát quang (0,5 µm)
+ Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn nhơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0,6 μm không thể gây ra hiện tượng phát quang → Đáp án D
Ánh sáng phát quang có bước sóng λphát quang dài hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ λhấp thụ (λphát quang > λhấp thụ).
Chọn đáp án D
Đáp án D
+ Chiếu ánh sang kích thích vào một chất thì phát ra ánh sang thuộc vùng ánh sang nhìn thấy ( ánh sang phát quang )