K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

28 tháng 8 2018

26 tháng 11 2017

Giải thích: Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn động lượng và hê ̣thức độc lập theo thời gian của x và v

Cách giải:

 

 

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng: 

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng mới sau va chạm: 

+ Tần số góc của dao động sau va chạm: 

+ Vận tốc của hai vật sau va chạm: 

+ Biên độ dao động mới của vật: 

25 tháng 9 2019

Đáp án D

+ Sau va chạm, hai vật dính chặt vào nhau, do vậy vị trí cân bằng của hệ dịch về phía dưới vị trí cân bằng cũ một đoạn O O ' = m 0 g k = 0 , 1.10 100 = 1 cm.

+ Tốc độ của hai vật sau va chạm tuân theo định luật bảo toàn động lượng :  v = m 0 v 0 m + m 0 = 100.50 150 + 100 = 20 cm/s

+ Tần số góc của hệ dao động sau va chạm  ω = k m + m 0 = 20 rad/s.

Tại vị trí xảy ra biến cố, so với vị trí cân bằng mới O′, vật có x′ = 1 cm, v′ = 20 cm/s.

 

→ Biên độ dao động mới của vật  A ' = x ' 2 + v ' ω 2 = 1 2 + 1 2 = 2 c m

12 tháng 7 2019

18 tháng 8 2017

13 tháng 9 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Lúc đầu, vật chuyển động chậm dần lên trên và dừng lại tạm thời ở vị trí cao nhất Q. Sau đó vật chuyển động nhanh dần xuống dưới, lúc này I’ là tâm dao động nên vật đạt tốc độ cực đại tại I’ (trên O):

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật m = 100 g, lấy g = 10 (m/s2), bỏ qua mọi ma sát.1. Lò xo được treo thẳng đứng, vật đang ở vị trí cân bằng thì kéo theo phương thẳng đứng xuống dưới đến vị trí lò xo giãn 12 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hoà. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian khi thả vật. a. Viết...
Đọc tiếp

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật m = 100 g, lấy g = 10 (m/s2), bỏ qua mọi ma sát.

1. Lò xo được treo thẳng đứng, vật đang ở vị trí cân bằng thì kéo theo phương thẳng đứng xuống dưới đến vị trí lò xo giãn 12 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hoà. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian khi thả vật.

a. Viết phương trình dao động của vật.

b. Tính thời gian lực đàn hồi của lò xo và lực kéo về tác dụng lên vật cùng hướng trong một chu kỳ.

c. Một sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên được treo thẳng đứng vào cùng một điểm cố định, đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật m như hình vẽ. Sợi dây khi bị kéo dãn xuất hiện lực đàn hồi có độ lớn tỷ lệ với độ giãn của sợi dây với hệ số đàn hồi k2 = 30 N/m (sợi dây khi bị kéo dãn tương đương như một lò xo, khi dây bị chùng lực đàn hồi triệt tiêu). Ban đầu vật đang ở vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn a = 5 cm rồi thả nhẹ. Tính khoảng thời gian kể từ khi thả cho đến khi vật đạt độ cao cực đại lần thứ nhất.

0
6 tháng 4 2019

18 tháng 8 2019