Tìm m để các đường thẳng y=2x+m và y=x-2m+3 cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung
(Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Giả sử hai đường thẳng cắt nhau tại điểm M(x0; y0) trên trục tung
=> x0 = 0 => Thay toạ độ của M vào 2 đường thẳng ta có: (d): y0 = m và (d'): y0 = 3 - 2m
Xét phương trình hoành độ giao điểm: m = 3 - 2m ⇔ 3m = 3 ⇔ m = 1
=> Với m = 1 thì 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm trên trục tung
2. Với m = 1 => y0 = 1 => 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm M(0; 1)
a,
C=\(4.x^2-9.y^2\)=\(\left(2y\right)^2-\left(3y\right)^2\)=\(\left(2x-3y\right).\left(2x+3y\right)\)
b,để các đường thẳng y=2x+m và y=x-2m+3 cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung thì m=-2m+3
<=>m=1
a)C=4x2-9y2=(2x-3y)(2x+3y)
b) hai đường thẳng y=2x+m và y=x-2m+3 cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi
2 khác 1 (thỏa mãn) và m=-2m+3 <=> 3m=3<=> m=1
để 2 đường thẳng y = (2m-1)x – 3 và y=mx+m^2- 4m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.<=>2m-1\(\ne\)m(*) ; -3=m^2-4m(**)
từ(*)=>2m-m≠1<=>m≠1
từ (**)
=> m^2-4m+3=0
<=>(m-1)(m-3)=0<=>m=1(loại) hoặc m=3(thỏa mãn)
vậy m=3 thì đường thẳng y = (2m-1)x – 3 và y=mx+m2- 4m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng đã cho:
\(\left(2m-1\right)x-3=mx+m^2-4m\)
Do hai đường thẳng này cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên giao điểm của chúng có hoành độ bằng 0
\(\Rightarrow m^2-4m=-3\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m+3=0\)
Do \(a+b+c=1+\left(-4\right)+3=0\)
\(\Rightarrow m=1;m=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)
Vậy \(m=1;m=3\) thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung
a: Thay x=0 và y=3 vào (d1), ta đc:
2m+1=3
=>2m=2
=>m=1
(d1): y=3
=>giao của (d1) với (d) nằm trên trục hoành
b: \(h\left(O;d1\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m-1\right)+0\cdot\left(-1\right)+2m+1\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=\dfrac{\left|2m+1\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}\)
Để h lớn nhất thì m=1
a: Thay x=3 và y=0 vào y=(2m-1)x-2m+2, ta được:
\(3\cdot\left(2m-1\right)-2m+2=0\)
=>\(6m-3-2m+2=0\)
=>\(4m-1=0\)
=>4m=1
=>\(m=\dfrac{1}{4}\)
b: Thay x=0 và y=-1 vào \(y=\left(2m-1\right)x-2m+2\), ta được:
\(0\cdot\left(2m-1\right)-2m+2=-1\)
=>\(-2m+2=-1\)
=>\(-2m=-1-2=-3\)
=>\(m=\dfrac{3}{2}\)
2:
a: Khi m=-1 thì hệ phương trình sẽ là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-3+1=-2\\3x+2y=-2-3=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=-4\\3x+2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2x+y=-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2-2x=-2-2=-4\end{matrix}\right.\)
b: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3m+1\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6m+2\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y-3x-2y=6m+2-2m+3\\2x+y=3m+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4m+5\\y=3m+1-2x=3m+1-8m-10=-5m-9\end{matrix}\right.\)
x<1 và y<6
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4m+5< 1\\-5m-9< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m< -4\\-5m< 15\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< m< -1\)
Bài 1
ĐKXĐ: m ≠ 3
a) Thay x = 0; y = -2 vào hàm số, ta có:
(m - 3).0 - 2m + 2 = -2
⇔ -2m = -2 - 2
⇔ -2m = -4
⇔ m = -4/(-2)
⇔ m = 2 (nhận)
Vậy m = 2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2
b) Để (d) // (d1) thì:
m - 3 = 3m + 1 và -2m + 2 4
*) m - 3 = 3m + 1
⇔ 3m - m = -3 - 1
⇔ 2m = -4
⇔ m = -2 (nhận)
*) -2m + 2 ≠ 4
⇔ -2m ≠ 4 - 2
⇔ -2m ≠ 2
⇔ m ≠ -1
Vậy m = -2 thì (d) // (d1)
c) (d) cắt trục hoành nên:
(m - 3)x - 2m + 2 = 0
⇔ (m - 3)x = 2m - 2
⇔ x = (2m - 2)/(m - 3)
= (2m - 6 + 4)/(m - 3)
= 2 + 4/(m - 3)
x nguyên khi 4 (m - 3)
⇒ m - 3 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
⇒ m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7}
Vậy m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7} thì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là số nguyên
\(PTHDGD:2x+m=x-2m+3\)
Mà 2 đt cắt tại 1 điểm trên trục tung nên \(x=0\)
\(\Leftrightarrow m=3-2m\\ \Leftrightarrow m=1\)