Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam kim loại R có hóa trị II bằng khí oxi dư, thu được 8 gam oxit. Kim loại R là
A. Sr
B. Mg
C. Ca
D. Zn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO
\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
a;2M + O2 to→2MO
b;Theo định luật BTKL ta có:
mM+mO=mMO
=>mO=8-4,8=3,2(g)
c;Theo PTHH ta có:
nM=nMO
<=>\(\dfrac{4,8}{M}=\dfrac{8}{M+16}\)
=>M=24
Vậy M là magie,KHHH là Mg
\(n_{MO}=\dfrac{8}{M_M+16}\) mol
\(n_M=\dfrac{4,8}{M_M}\) mol
\(2M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MO\)
\(\dfrac{8}{M_M+16}\) \(\dfrac{8}{M_M+16}\) ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8}{M_M+16}=\dfrac{4,8}{M_M}\)
\(\Leftrightarrow8M_M=4,8M_M+76,8\)
\(\Leftrightarrow M_M=24\) ( g/mol )
=> M là Magie ( Mg )
\(a.PTHH:2B+O_2\overset{t^o}{--->}2BO\left(1\right)\)
b. Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m_B+m_{O_2}=m_{BO}\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=8-4,8=3,2\left(g\right)\)
c. Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
Mà: \(V_{O_2}=\dfrac{1}{5}.V_{kk}\)
\(\Leftrightarrow V_{kk}=2,24.5=11,2\left(lít\right)\)
d. Theo PT(1): \(n_B=2.n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_B=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy B là magie (Mg)
\(e.PTHH:2xB+yO_2\overset{t^o}{--->}2B_xO_y\left(2\right)\)
Theo PT(2): \(n_B=\dfrac{2x}{y}.n_{O_2}=\dfrac{2x}{y}.0,1=\dfrac{0,2x}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_B=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2x}{y}}=\dfrac{4,8y}{0,2x}=12.\dfrac{2y}{x}\left(mol\right)\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 |
MB | 12 | 24 | 36 |
loại | Mg | loại |
Vậy B là kim loại magie (Mg)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(2A+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2AO\)
0,4 0,2 ( mol )
\(M_A=\dfrac{4,8}{0,4}=12\) ( g/mol )
--> A là Cabon ( C )
Đáp án D.
gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M trong hỗn hợp
số mol H2 là
theo bài ra ta có hệ phương trình
từ (2) → x= 0,05 – y
thay vào (1) ta được 56(0,05 – y) + My = 0,5
⇔ 2,8 – 56y + My = 0,5
2,3 = 56y – My
→ y =
Ta có 0 < y < 0,05
y > 0 ↔ > 0 → 56 – M > 0 ⇒ M < 56
y < 0,05 ↔ < 0,05 → 2,3 < 0,05(56 – M) → M < 10
Trong các kim loại hóa trị II chỉ có Be thỏa mãn do đó M là Be
Theo ĐLBTKL
\(m_{kimloại}+m_{Cl_2}=m_{muối}=>m_{Cl_2}=11,9-4,8=7,1\left(g\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{m}{M}=7,1:71=0,1\left(mol\right)=>n_M=\dfrac{2}{n}.0,1=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\\ =>M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=24\)
=> Chọn D
16 ở đâu z ạ