K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

khi thời tiết lạnh 

27 tháng 1 2016

Khi người mình cảm thấy lạnh

 -"Khói" đó là nước ở thể hơi.
 -Vì hơi nước trong khí thở gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng nên ta nhìn thấy "khói"

 -Vào mùa hè, nhiệt độ môi trường cao, hơi nước trong khí thở không bị ngưng tụ thành hạt nước nên ta không nhìn thấy "khói".

16 tháng 3 2016

- ''Khói'' đó là nc ở thể lỏng.

- Về mùa đông, nhiệt độ môi trường thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên hơi nc chúng ta thở ra bị ngưng tụ lại tạo thành ''khói''.

- Mùa hè, nhiệt độ môi trường cao hơn nhiệt độ cơ thể nên hơi nc ta thở ra ko ngưng tụ lại đc.

16 tháng 9 2023

Tham khảo

a. những điều mới mẻ: những là phó từ chỉ lượng; những tám quyển truyệnnhững là trợ từ có ý nhấn mạnh, đánh giá việc “nó” mua tám quyển truyện là nhiều, vượt quá mức bình thường.

b. đoán ngay chuyện gì đã xảy ra: ngay là phó từ chỉ sự không chậm trễ của hành động đoánngay cạnh trường: ngay là trợ từ biểu thị ý nhấn mạnh khoảng cách rất gần giữa vị trí của sự vật được nói đến (nhà tôi) so với địa điểm được lấy làm mốc (trường).

c. bán đến hàng nghìn con lạc đàđến là trợ từ biểu thị ý nhấn mạnh, đánh giá việc bán hàng nghìn con lạc đà là rất nhiều; sắp đến rồi: đến là động từ thể hiện một cái gì đó (mùa đông) xuất hiện hay (đi) tới.

15 tháng 12 2016

ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng chiếu vào vật và truyền tới mắt ta

khi có ánh sáng từ vật đó chiếu vào mắt ta

6 tháng 1 2022

D. mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và làm chết các loài sinh vật gây bệnh.

6 tháng 1 2022
Năm học: 2021 -2022I.    Lý thuyếtCâu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?           b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.           b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt...
Đọc tiếp

Năm học: 2021 -2022

I.    Lý thuyết

Câu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

           b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?

Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.

           b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?

Câu 3: So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

Câu 4: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi thổi sáo, đánh đàn ghi ta, khi loa đang phát vật nào dao động phát ra âm thanh?

Câu 5: a. Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số? Tính tần số dao động của dây đàn biết trong 2 phút, dây đàn thực hiện được 240 dao động?

           b. hạ âm, siêu âm là các âm có tần số dao động nằm trong khoảng nào?

Câu 6: a. Âm thanh truyền được trong môi trường nào? Không truyền được trong môi trường nào?

           b. So sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí

0
15 tháng 9 2023

- Em đã đọc truyện ngắn Tôi đi học

- Theo em, ý kiến trên chính xác vì: Thanh Tịnh thuộc loại nhà văn viết không nhiều. Tác phẩm của ông không gây ra những choáng váng, đột ngột mà nhẹ nhàng thấm sâu. Chừng nào con người còn yêu thương cảm xúc, còn nặng lòng gắn bó với quê hương, đồng loại thì còn tìm thấy trong những trang viết của Thanh Tịnh mối dây đồng cảm và niềm an ủi.

 Câu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?           b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.           b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?Câu 3: So sánh tính chất ảnh...
Đọc tiếp

 

Câu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

           b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?

Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.

           b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?

Câu 3: So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

Câu 4: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi thổi sáo, đánh đàn ghi ta, khi loa đang phát vật nào dao động phát ra âm thanh?

Câu 5: a. Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số? Tính tần số dao động của dây đàn biết trong 2 phút, dây đàn thực hiện được 240 dao động?

           b. hạ âm, siêu âm là các âm có tần số dao động nằm trong khoảng nào?

Câu 6: a. Âm thanh truyền được trong môi trường nào? Không truyền được trong môi trường nào?

           b. So sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí

0
Chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng trong các trường hợp sau:a. Nhưng tôi chạm ngay vào một vật rắn. Tôi níu lấy nó. Tôi cảm thấy mình được đưa lên mặt nước và dễ thở hơn… Tôi ngất đi…b. Chính chúng ta đã biết rõ hơn ai hết tốc độ con tàu này! Muốn đạt tốc độ đó cần có máy móc; muốn điều khiển máy móc, phải có thợ. Từ đó tôi...
Đọc tiếp

Chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng trong các trường hợp sau:

a. Nhưng tôi chạm ngay vào một vật rắn. Tôi níu lấy nó. Tôi cảm thấy mình được đưa lên mặt nước và dễ thở hơn… Tôi ngất đi…

b. Chính chúng ta đã biết rõ hơn ai hết tốc độ con tàu này! Muốn đạt tốc độ đó cần có máy móc; muốn điều khiển máy móc, phải có thợ. Từ đó tôi kết luận rằng… chúng ta đã thoát chết!

c. Chúng tôi lần mò từng ngóc ngách, từ điện thờ thần A-pô-lô đến thánh đường A-then-na Pờ-rô-nai-a, thậm chí không bỏ sót những vết tích còn lại của đấu trường, rạp hát,… bên bờ suối Cát-xta-lích.

- Tớ nghĩ ta nên quay lại điện thờ thần A-pô-lô, vì trong câu đố có nhắc dến vị thần đội vòng nguyệt quế và nhấn mạnh rằng chúng ta cần phải bày tỏ lòng thành kính… - Tôi kết luận sau khi đã kiểm tra một vòng.

- Có lí! Nhưng mà cái khoản bày tỏ lòng thành kính ấy, cậu bày tỏ đi nhé…

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Công dụng của dấu chấm lửng trong các trường hợp:

a. Thể hiện lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.

b. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ có sắc thái hài hước: từ việc phân tích hết sức khoa học để đi đến một kết luận không về khoa học mà về tính mạng của những người đang nói.

c. - Dấu chấm lửng (1) phối hợp với dấu phẩy ngầm cho biết nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.

- Dấu chấm lửng (2) thể hiện lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng.