Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc hình thành trong những năm 20 của thế kỉ XX khác biệt hoàn toàn với các con đường cứu nước trước đó về
A. lực lượng cách mạng
B. đối tượng cách mạng
C. lực lượng chủ yếu
D. khuynh hướng chính trị
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- Con đường cứu nước trước đó có khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng phong kiến.
- Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc theo khuynh hướng vô sản.
Đáp án C
Sau khi đọc xong “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin”, Nguyễn Ái Quốc đã đưa ra kết luận: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản, chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ".
Đáp án C
Sau khi đọc xong “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin”, Nguyễn Ái Quốc đã đưa ra kết luận: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản”, chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ"
Đáp án C
Sau khi đọc xong “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin”, Nguyễn Ái Quốc đã đưa ra kết luận: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản”, chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ"
Đáp án D
- Con đường cứu nước trước đó có khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng phong kiến.
- Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc theo khuynh hướng vô sản