K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

5 tháng 1 2020

Chọn đáp án C

Gọi số mol O2 sinh ra sau khi nung là a (mol)

=> nkk = 3a (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=3a.80\%=2,4a\left(mol\right)\\n_{O_2\left(thêm\right)}=3a.20\%=0,6a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Sigma n_{O_2}=a+0,6a=1,6a\left(mol\right)\)

\(n_C=\dfrac{0,528}{12}=0,044\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 --to--> CO2

     0,044->0,044-->0,044

=> Y gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:0,044\left(mol\right)\\O_2:1,6a-0,044\left(mol\right)\\N_2:2,4a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{khí}=\dfrac{0,044.100}{22,92}=\dfrac{110}{573}\left(mol\right)\)

=> \(0,044+1,6a-0,044+2,4a=\dfrac{110}{573}\)

=> a = 0,048 (mol)

\(m_B=\dfrac{0,894.100}{8,132}=11\left(g\right)\)

\(m_A=m_B+m_{O_2}=11+0,048.32=12,536\left(g\right)\)

22 tháng 3 2022

PTHH.
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
C + O2 to 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.

8 tháng 9 2018

Có sự thay đổi số mol hỗn hợp khí xảy ra trong các phản ứng đốt cháy, hoặc đôi khi không thay đổi.

C/S + O2 → CO2/ SO2 (1)

2Al +3/2O2 → Al2O3 (2)

C, S hay A1, chúng là các chất rắn được đem đốt cháy với oxi hoặc một hỗn hợp khí chứa oxi,… và sau phản ứng người ta thu được một khí/hỗn hợp khí mới,…

Trong nhiều trường hợp, ta cần so sánh số mol hỗn hợp khí mới và cũ, như trong tình huống (1), hai giá trị này bằng nhau, tình huống (2) thì khác, khi có oxit tạo thành, tổng số mol khí sẽ giảm.

Với bài tập này, phản ứng của cacbon với oxi xảy ra và số mol hỗn hợp khí không thay đổi, đó chỉ là một sự thay thế như tăng giảm khối lượng vậy, O2 trở thành CO2 theo tỉ lệ 1:1 → nZ = nT

Bảo toàn nguyên tố C: nC/T = nCO2/T = 0,528/12 =0,044

→nT = 0,044/22,92% = 0,192 = nZ → nO2 trộn = 0,192/4 =0,048

→m = m+ mO2 = 0,894/8,132% + 32.0,048 = 12,5296

Chọn đáp án C

 

19 tháng 10 2019

Chọn đáp án B

14 tháng 4 2019

Chọn A.

14 tháng 1 2017

Đáp án B

15 tháng 2 2017

11 tháng 10 2018

Đáp án : A 

C + O2 à CO2 ( số mol khí trước và sau phản ứng không đổi)

=> nCO2 = nC = 0,044 = 5x.22% => x = 0,04 mol

m = mY + mO2 = mKCl. 100 19 , 893  + 32.0,04 = 8,77g

14 tháng 1 2017

Đáp án B

Từ mKCl = 0,894g => mY = 10,994g

Đặt nO2 tạo ra = x => nkk = 3x có nO2 = 0,75x và nN2 = 2,25x (mol)

, nCO2 = nC = 0,044 mol => nO2 dư = (x + 0,75x) – 0,044 (mol)

=> nT = nCO2.100/22,92 = nO2 dư + nN2 + nCO2

=> 1,75x – 0,044 + 2,25x + 0,044 = 0,192

=> x = 0,048 mol

=> m = mY + mO2 tạo ra = 12,53g

=>B

14 tháng 6 2021

tại sao m=mY+mO2 tạo ra vậy ạ