K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

Đáp án A

Cách mạng tháng Hai đã lật đổ được chế độ cũ, thành lập các Xô viết đại biểu công nông và binh lính. Tuy nhiên, giai cấp tư sản cũng thành lập được Chính phủ tư sản lâm thời. Nước Nga trở thành nước cộng hoà. Vì chưa hoàn thành mục tiêu lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản, xác lập sự thống trị hoàn toàn của giai cấp vô sản nên sau cách mạng tháng Hai, nước Nga phải tiếp tục hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa.

23 tháng 12 2021

C

24 tháng 12 2021

 14/ Sau khi cách mạng tháng Hai năm 1917, ở nước Nga cục diện hai chính quyền song song     A    tồn tại lâu dài do cùng mục tiêu lật đổ chính phủ phong kiến Nga hoàng.    B     không thể tồn tại lâu dài do giai cấp tư sản có ưu thế về kinh tế và chính trị hơn giai cấp vô sản.    C    tồn tại lâu dài do cùng mục tiêu xây dựng xã hội công bằng không có áp bức.    D    không thể tồn tại lâu dài vì đại diện cho lợi...
Đọc tiếp

 14/ Sau khi cách mạng tháng Hai năm 1917, ở nước Nga cục diện hai chính quyền song song

    A    tồn tại lâu dài do cùng mục tiêu lật đổ chính phủ phong kiến Nga hoàng.

    B     không thể tồn tại lâu dài do giai cấp tư sản có ưu thế về kinh tế và chính trị hơn giai cấp vô sản.

    C    tồn tại lâu dài do cùng mục tiêu xây dựng xã hội công bằng không có áp bức.

    D    không thể tồn tại lâu dài vì đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau.

 15/  Luận cương tháng Tư (4/1917) của Lê-nin có nội dung chủ yếu là

    A    chỉ ra mục tiêu, đường lối để thương lượng với chính phủ lâm thời.

    B     chỉ ra mục tiêu, đường lối để rút nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.

    C    chỉ ra mục tiêu, đường lối để lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng

    D    chỉ ra mục tiêu, đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.

2
18 tháng 11 2018

Đáp án: B

9 tháng 12 2021

A

21 tháng 11 2021

A

21 tháng 11 2021

A

27 tháng 12 2022

Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

A. Chỉ ra cho giai cấp công nhân, dân tộc thuộc địa con đường đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.

B. Lật đổ nề thống trị của phong kiến, tư sản, đưa người lao động lên năm chính quyền.

C. Tạo ra sự đối lập giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa với hệ thống xã hội chủ nghĩa.

D. Giải phóng các dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga. 

22 tháng 4 2016

* Diễn biến của Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai ở Nga.

- Ngày 23-2-1917, cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grat và lan rộng khắp thành phố.

- Đến ngày 27-2-1917, phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang. Chiếm các công sở, bắt giam các tướng tá, bộ trưởng của Nga hoàng.

- Lãnh đạo: Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.

- Lực lượng tham gia: là công nhân, binh lính, nông dân

- Kết quả: chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ. Xô viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập (tháng 3-1917, toàn nước Nga có 555 Xô Viết). Cùng thời gian, giai cấp tư sản cùng thành lập chính phủ tư sản lâm thời.

* Đặc điểm chủ yếu diễn biến cách mạng:

- Từ bãi công biểu tình của công nhân chuyển sang tổng bãi công chính trị chống chế độ Nga hoàng, rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang lật đổ chế độ Nga hoàng và sau khi chính phủ Nga hoàng bị lật đổ, đã diễn ra cuộc đấu tranh giành chính quyền giữa vô sản và tư sản. Kết quả hình thành cục diện hai chính quyền song song tồn tại.

- Cách mạng diễn ra hết sức nahn chóng: chỉ trong vòng hai ngày 26-2 và 27-2 công nhân và binh lính cách mạng đã giành được thắng lợi ở Thủ đô Pê-tơ-rô-grat, lật đổ chính phủ Nga hoàng đang nắm trong tay lực lượng vũ trang 14 triệu binh lính và mạng lưới cảnh sát, mật vụ khổng lồ.

- Vai trò đi đầu lãnh đạo và quyết định thắng lợi của giai cấp công nhân Nga.

* Giai cấp công nhân Nga chưa nắm được chính quyền trong cách mạng tháng Hai vì:

- Lúc này, Lê nin và các lãnh tụ Đảng Bôn sê vích đang ở nước ngoài.

- Giai cấp vô sản chưa đủ mạnh để nắm chính quyền.

- CHính quyền của gia cấp tư sản đang nắm trong tay bộ máy nhà nước.

- Phái Men-sê-vích và xã hội cách mạng sau khi giành chính quyền đã nhường cho giai cấp tư sản.

Vì:

+ Lực lượng cách mạng là quần chúng lao đông Paris

+ Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản. Thành lập chính quyền của giai cấp vô sản

+ Do giai cấp vô sản lãnh đạo cuộc cách mạng này

8 tháng 10 2021

c1) 

Vì 

-Lực lượng cách mạng là quần chúng nhân dân lao động Pa-ri .

-Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản. Thành lập chính  quyền của giai cấp vô sản .

-Do giai cấp vô sản lãnh đạo.

^HT^

4 tháng 4 2022

refer

Cách mạng tư sản

Thời gian

Sự kiện

Cách mạng tư sản Anh

Tháng 4 - 1640

Sác-lơ I triệu tập Quốc hội.

Tháng 8 - 1642

Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.

1642 - 1648

Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua.

Tháng 1 - 1649

Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.

Năm 1653

Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng.

Tháng 12 - 1688

Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập.

Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Cuối năm 1773

Sự kiện “chè Bô-xtơn” thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ.

Đầu tháng 9 - 1774

Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a

Tháng 4 - 1775

Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.

Tháng 5 - 1775

Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập “Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.

Ngày 4 -7 - 1776

Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chủng quốc Mĩ ra đời.

Ngày 17 - 10 - 1777

Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.

Năm 1781

Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc.

Năm 1783

Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

 

 

4 tháng 4 2022

refer

 

Nội dung

Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Nhiệm vụ, mục tiêu

- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển.

- Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Lãnh đạo

Quý tộc mới, tư sản.

Tư sản , chủ nô.

Tư sản.

Hình thức

Nội chiến.

Cách mạng giải phóng dân tộc.

Nội chiến, chiến tranh vệ quốc.

Kết quả,

Ý nghĩa

- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.

- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.

- Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.

Tính chất

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để.