Văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc kiểu văn bản nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cầu Long Biên đã chứng kiến những sự kiện lịch sử sau:
- Đầu năm 1947, người dân thủ đô cùng Trung đoàn ra đi bí mật.
- Mĩ đánh phá miền Bắc lần thứ nhất.
- Mĩ đánh phá miền Bắc lần thứ hai.
- Năm 1972, Mĩ ném bom la-de
Nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim là vì: từ hình ảnh cây cầu, những du khách có thể hiểu thêm về lịch sử Việt Nam, con người Việt Nam.
Giá trị nội dung
- Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả đất nước
Giá trị nghệ thuật
- Phép nhân hóa
- Lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn cho bài văn
câu 1 : thiếu chủ ngữ
sửa : Trong bài Cây tre Việt Nam tác giả đã cho ta thấy vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
câu 2 : ko có chủ ngữ và vị ngữ ( câu này sửa thì tuỳ từng ng )
VD : Sau khi học xong văn bản Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. em rất ấn tượng và yêu quý cây cầu Long Biên
a, ko có cn
sửa:
bài Cây tre Việt Nam đã cho ta thấy vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
b, thiếu c-v
sửa : Sau khi học xong văn bản Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. ta thấy đc tinh thần anh dũng chiến đấu của dân tộc ta trong chiến trang và sức mạnh vươn lên của đất nước ta trong sự nghiệp đổi mới.
Tác giả đặt tên cho bài văn là “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” là vì: cây cầu đã trải qua những năm tháng, những sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc.
Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng (bút kí)