Cho A = 2^2+2^3+2^4+...+2^20; Chứng minh rằng A+4 không phải là số nguyên tố (Ai trả lời nhanh và đúng nhất thì mình tích!)
MÌNH ĐANG CẦN GẤP!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2A - A= 221chia hết cho 27
suy ra A chia hết cho 128
A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^20
2A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^19
2A = (1 + 2 + 2^2 + 2^3) + ... + (2^16 + 2^17 + 2^18 + 2^19)
2A = (1 + 2 + 2^2 +2^3) + ... + 2^16.(1 + 2 + 2^2 +2^3)
2A = 15 + ... + 2^16 . 15
A = 15.2 + ... + 2^16.15.2
Vì 15 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Lời giải:
$A=4+2^2+2^3+....+2^{20}$
$2A=8+2^3+2^4+...+2^{21}$
$\Rightarrow 2A-A=2^{21}$
$A=2^{21}=2^{11x-1}$
$\Rightarrow 21=11x-1$
$\Leftrightarrow x=2$
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{19}+2^{20}\right)\)
\(A=6+2^2\cdot6+...+2^{18}\cdot6\)
\(A=6\cdot\left(1+2^2+...+2^{18}\right)\)
\(A=2\cdot3\cdot\left(1+2^2+...+2^{18}\right)⋮3\left(ĐPCM\right)\)
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 219 + 220
= (2 + 22) + (23 + 24) + ... + (219 + 220)
= 2(1 + 2) + 23. (1 + 2) + ... + 219. (1 + 2)
= 2.3 + 23 . 3 + ... + 219 . 3
= 3 . (2 + 23 + ... + 219)
=> 3 . (2 + 23 + ... + 219) \(⋮\)3
=> A \(⋮\)3
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 219 + 220
= (2 + 23 + 25 +... + 219) + (22 + 24 + 26 +... + 220)
= (2 + 23+ 25 + ... + 219) + 4. (1 + 22 + 24 + ... + 218)
= 4. (1 + 22 + 24 + ... + 218) + (2 + 23 + 25 + ... + 219)
=> 4. (1 + 22 + 24 +... + 218) + (2 + 23 + 25 + ... + 219) \(⋮\)4
=> A \(⋮\)4
\(Ta\)có :
\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};...;\frac{1}{20^2}< \frac{1}{19.20}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{20^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{19.20}\)
\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{20}< 1\left(Đpcm\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!
A = ( 2 + 2^2 ) + ( 2^3 + 2^4 ) + ... + ( 2^19 + 2^20 )
A = 2( 1 + 2 ) + 2^3( 1 + 2 ) + ... + 2^19( 1 + 2 )
A = 3( 2 + 2^3 + ... + 2^19 )
=> A chia hết cho 3
A = 2+22+23+...+220 chia hết cho 3
A= (2+22)+(23+24)+...+(219+220)
A= 2(1+2)+23(1+2)+...+219(1+2)
A= 2.3+23.3+...+219.3
A= 3(2+23+...+219) chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3
A=22+(22+23+24+...+220)
đặt tổng trong ngoặc là S
ta có S=22+23+24+....+220
=>2S=23+24+25+...+221
=>2S-S=221-22=>S=221-22
khi đó A=22+221-22=221=2n
=>n=21
Ta có A = 22 + 23 + 24 + ... + 220
2A = 23 + 24 + 25 + ... + 221
2A - A = ( 23 + 24 + 25 + ... + 221 ) - ( 22 + 23 + 24 + ... + 220 )
⇒ A + 4 = 221 - 22 + 4 = 221 - 4 + 4 = ( 24 )5 . 2 = ( ...6 )5 . 2 = ( ...6 ) . 2 = ( ...2 )
Vì không có số chính phương nào có tận cùng là chữ số 2 nên A + 4 không phải là số chính phương
Ta có: A=22+23+...+220
=>2A=23+24+...+221
=>2A-A=A=(23+24+...+221)-(22+23+...+220)
=>A=221-22
=>A+4=(221-4)+4
=>A+4=221
Mà 221 không phải là số nguyên tố (do chia hết cho 2;22;23;...;221)
Nên A+4 không phải là số nguyên tố (đpcm)