K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên.

Phương trình vận tốc là 

25 tháng 12 2019

Đáp án C

Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên.

Phương trình vận tốc là vt = vo – gt = 15 – 10t

Tọa độ xT = h + vot + 0,5gt2 = 20 + 15t – 5t2

Tại đỉnh T có:

vT = 0 = 15 – 10t → tT = 1,5s

xT = 20 + 15.1,5 – 5.1,52 = 31,25 m

→ Quãng đường của vật đi từ vị trí cao nhất đến mặt đất là s2 = 31,25 m.

Quãng đường vật đi từ lúc ném đến lúc đạt độ cao cực đại là s1 = s2 – h = 31,25 – 20 = 11,25 m.

Tổng quãng đường vật đi được là s = s1 + s2 = 11,25 + 31,25 = 42,5 m.

Khi chạm đất thì -5t2 + 15t + 20 = 0 → t = 4s

Tốc độ vật ngay trước khi chạm đất là |vG| = |15 – 10.4| = 25 m/s

28 tháng 2 2021

lên độ cao cực đại v=0 rồi bạn? :D 

Chọn gốc thế năng tại độ cao 5m so với mặt đất.

\(\Rightarrow h=10-5=5cm\)

Cơ năng vật:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}\cdot0,4\cdot20^2+0,4\cdot10\cdot5=100J\)

Ta có

\(W=W_đ+W_t\\ \Leftrightarrow mgh+\dfrac{mv^2}{2}=0,4.10.10+\dfrac{0,4.20^2}{2}\\ =120\left(J\right)\)

21 tháng 3 2023

đổi 27 km/h = 7,5 m/s

a)w=wđ+wt

  = 1/2mv2 + mgh = 1/2.(7,5)2 + 10.15= 178.125 j 

b) w = w1 

    1/2.m.v2+m.g.h1 = m.g.hmax ( vì độ cao cao nhất nên => wđ = 0 )

     1/2.(7,5)2+10.15=10.hmax

      => hmax= 17,8125 m

c) wđ=wt = 1/2.m.v2 = m.g.h2

    =1/2.(7,5)= 10.h2

    h2=  2,8125 m 

  d) độ cao thế năng bằng 2 lần động năng

     ta có w = w1  độ cao 2wt=wđ 

      = 2.1/2.m.v2+m.g.h

     => 3.m.g.h = m.g.hmax 

       = 3.10.h3= 10.17,8125

       h3 = 5.9375m 

 

    

      

 

 

  

 

 

 

 

 

19 tháng 5 2016

\(h=\dfrac{2}{3}h_{max}\Rightarrow W_t=\dfrac{2}{3}W\)

\(\Rightarrow W_đ = W-W_t=\dfrac{W}{3}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}mv_{max}^2\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{v_{max}}{\sqrt 3}=\dfrac{10}{\sqrt 3}(m/s)\)