Trong các quá trình sau đây, có bao nhiêu quá trình có sự thể hiện vai trò của nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit?
1. Nhân đôi AND.
2.Hình thành mạch pôlinuclêôtit.
3. Phiên mã
4. Mở xoắn.
5. Dịch mã
6. Đóng xoắn
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Các quá trình thể hiện nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit là 1,3,5
Đáp án D
Nguyên tắc bổ sung có vai trò quan trọng đối với các cơ chế di truyền nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã
Đáp án : C
Các phát biểu không đúng là 2,5
2 – sai vì bộ ba kết thúc( không mang thông tin mã hóa axit amin) không kết cặp với bộ ba đối mã nào trên phân tử tARN
5- sai enzymligaza tác động vào cả hai mạch mới được tổng hợp
Đáp án : A
Các phát biểu đúng là 1, 3
Đáp án A
2 sai. Thứ nhất vì ở 1 đơn vị tái bản, sự nhân đôi diễn ra ở 1 điểm và tiếp tục theo 2 hướng nên cả 2 mạch đều có những đoạn tổng hợp liên tục và không liên tục. Những đoạn con được tạo ra cần enzim ligaza để nối với nhau. Thứ hai là giữa 2 đơn vị tái bản, mạch mới được tổng hợp ra sẽ được nối lại với nhau
4 sai, vi khuẩn là sinh vật nhân sơ, chỉ có 1 đơn vị tái bản
5 sai, phiên mã tổng hợp ARN, liên kết bổ sung A với U, G với X, T với A
6 sai, trên mARN, bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin, không có bộ ba đối mã liên kết bổ sung
Đáp án B
Nhận định phát biểu:
(1) → đúng. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom. (thường từ 5-20 rihoxom dịch mã)
(2) →sai. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN. (codon kết thúc trên mARN không mã hóa acid amin nên không có đổi mã của tARN)
(3) → sai. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3'→ 5’
(chiều đúng là 5’→ 3').
(4) → đúng. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
(5) → đúng. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen. (tái bản diễn ra trên cả 2 mạch).
Đáp án B
Nhận định phát biểu:
(1) à đúng. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom (thường từ 5-20 riboxom dịch mã).
(2) à sai. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN (codon kết thúc trên mARN không mã hóa acid amin nên không có đôi mã của tARN).
(3) à sai. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ → 5’. (chiều đúng là 5’ → 3 ’).
(4) à đúng. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
(5) à đúng. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen (tái bản diễn ra trên cả 2 mạch).
Nhận định phát biểu:
(1) à đúng. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom (thường từ 5-20 riboxom dịch mã).
(2) à sai. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN (codon kết thúc trên mARN không mã hóa acid amin nên không có đôi mã của tARN).
(3) à sai. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ à 5’. (chiều đúng là 5’à3 ’).
(4) à đúng. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
(5) à đúng. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen (tái bản diễn ra trên cả 2 mạch).
Vậy: B đúng.
Đáp án B
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở: 1, 4, 5.
Trong quá trình nhân đôi ADN, nguyên tắc bổ sung thể hiện giữa các nucleotit trên mạch gốc ban đầu với các nucleotit từ môi trường để tạo thành mạch ADN mới.
Trong quá trình phiên mã, nguyên tắc bổ sung thể hiện giữa các nucleotit của ARN với nucleotit của mạch gốc.
Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung thể hiện giữa các nucleotit trên bộ ba đồi mã tARN với nucleotit trên bộ ba sao mã ở mARN
Đáp án D
Các quá trình thể hiện nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit là 1,3,5