K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

\(a,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{FeCl_2}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{FeCl_2}=0,2\cdot127=25,4\left(g\right)\\ b,n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\\V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(c,PTHH:2H_2+O_2\rightarrow^{t^0}2H_2O\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

24 tháng 8 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{10.95}{36.5}=0.3\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Lập tỉ lệ : 

\(\dfrac{0.2}{1}>\dfrac{0.3}{2}\Rightarrow Fedư\)

Khi đó : 

\(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0.3=0.15\left(mol\right)\)

\(m_{FeCl_2}=0.15\cdot127=19.05\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\\ \Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow n_{FeCl_2}=n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{FeCl_2}=127.0,1=12,7\left(g\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

26 tháng 8 2016

mFe= 8,4/56= 0,15 mol 

m HCl = 14,6/36,5=0,4 mol 

       PTHH:                Fe +2HCl →FeCl2 +H2

                       Bđ:    0,15   0,4             0     0          mol

                       Pứ:    o,15→0,3           0,15   0,15       mol

                       Sau pứ:0      0,1            0,15     0,15     mol 

a. HCl dư: m =0,1.36,5=3,65 g 

b. m FeCl= 0,15.127=19,05 g 

c. m H2 = 0,15.2= 0,3 g 

V H2= 0,15.22,4=3,36 (l)

27 tháng 8 2016

Bạn học lớp mấy rồi bạn ? aaaa

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.

1
24 tháng 4 2023

\(n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=1\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\\ c,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

4 tháng 1 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ a,Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b,n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0.8.36,5=29,2\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\ m_{FeCl_2}=0,4.127=50,8\left(g\right)\\ d,V_{H_2\left(dktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

3 tháng 10 2021

a) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 ---to→ 2Al2O3

Mol:      0,1    0,075            0,05

\(V_{O_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

b) \(m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)

c) 

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Mol:       0,05      0,3         0,1

\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{7,3}=150\left(g\right)\)

 

20 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.

a) Thể tích khí hiđro cần dùng:

Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:

M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)

Số mol Fe2O3 là:

n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:

n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)

Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.

b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:

n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)

Khối lượng Fe thu được là:

m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)

Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.

c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:

Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:

n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)

Vậy số mol H2 thu được là:

n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.

 

Em đăng câu hỏi sang môn hóa nha em ơi

a) nFe= 5,6/56=0,1(mol)

nHCl=10,95/36,5=0,3(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

Ta có: 0,3/2 > 0,1/1

=> HCl dư, Fe hết, tính theo nFe

-> nH2=nFeCl2=nFe=0,1(mol)

=> V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)

mFeCl2=0,1.127=12,7(g)