K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2019

Chọn A.    

Lượng không khí trong nồi được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.

Trạng thái 1: t1 = 23 oC T1 = 296 K; p1 = 1 atm.

Trạng thái 2: t2 = 160 oC T2 = 433 K; p2 = ?

Áp suất này chỉ cao hơn áp suất bên ngoài 0, 46 atm, vậy van bảo hiểm chưa mở, không khí trong nồi chưa thoát ra được.

12 tháng 5 2017

Đáp án A

Chú ý: Chú ý đổi nhiệt độ giữa độ K và độ 0C

 

18 tháng 12 2017

Ta có   T 1 = 273 + 27 = 300 K

Áp dụng:

p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ T 2 = T 1 . p 2 p 1 = 300.9 2 T 2 = 1350 K

Mà  T 2 = 273 + t 2 ⇒ t 2 = 1077 0 C

24 tháng 2 2017

31 tháng 7 2019

Gọi ρ 1 và  ρ 2  là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ  T 1  = 27 + 273 = 300 K và nhiệt độ  T 2  là nhiệt độ khi khí cầu bắt đầu bay lên.

Khi khí cầu bay lên:

F Á c - s i - m é t = P v ỏ   k h í   c ầ u + P c ủ a   k h ô n g   k h í   n ó n g

ρ 1 gV = mg +  ρ 2 gV

ρ 2  =  ρ 1  – m/V (1)

Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của không khí là:

ρ 0  = 29g/22,4l = 1,295g/ d m 3  = 1,295kg/ m 3

Vì thể tích của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi nên khối lượng riêng của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.

Ta có:  ρ 1  =  T 0 ρ 0 / T 1  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  ρ 1  = 1,178 kg/ m 3

Do đó  ρ 2 = 0,928 kg/ m 3

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

t 2  = 108 ° C

6 tháng 4 2021

omg is that you Quỳnh =)))

Tưởng có bạn đăng bài lí zui gần chết mà....;_;

29 tháng 1 2022

cái này thì hai năm nữa hok xong r làm :)

7 tháng 3 2018

Đáp án: D

Áp lực mà khí quyển tác dụng lên mỗi nữa hình cầu là:

F = π.r2.(pa – p) = 8.Fk   (Fk là lực kéo của mỗi con ngựa)

 Fk = π.r2.(pa – p) /8 = 3544,4 N