Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc loại đối kháng cùng loài?
(1) Kí sinh cùng loài. (2) Chó sói hỗ trợ nhau để bắt trâu rừng.
(3) Cá mập ăn thịt đồng loại. (4) Các cây cùng loài cạnh tranh về nơi ở
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các mối quan hệ I, III, IV phản ánh mối quan hệ cạnh tranh cùng loài. → Đáp án C
Mối quan hệ quần tụ cùng loài phản ánh mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
Đáp án C
Các mối quan hệ I, III, IV phản ánh mối quan hệ cạnh tranh cùng loài. → Đáp án C
Mối quan hệ quần tụ cùng loài phản ánh mối quan hệ hỗ trợ cùng loài
Đáp án B
(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.
(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.
(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
(4) Đúng.
Đáp án B
(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.
(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.
(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
(4) Đúng
Đáp án C
Quan hệ đối kháng cùng loài thể hiện ở các trường hợp : 1,3,4
Đáp án C
Hợp tử chết trong bụng mẹ có thể do nhiều nguyên nhân , không nhất thiết là do hiện tượng cạnh tranh cùng loài
Đáp án C
Trong tự nhiên, quan hệ đối kháng không chỉ xảy ra giữa các cá thể khác loài mà còn xảy ra giữa các cá thể cùng loài. Các cá thể cùng loài có thể kí sinh lên nhau, ăn thịt lẫn nhau, cạnh tranh nhau về thức ăn và nơi ở. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự phát triển của loài, là nguyên nhân làm mở rộng ổ sinh thái của loài.
Như vậy tổ hợp đúng gồm các ý 1, 3, 4
Đáp án A
Mối quan hệ 1: Là mối quan hệ hợp tác.
Mối quan hệ 2: Là mối quan hệ kí sinh.
Mối quan hệ 3: Là mối quan hệ hội sinh.
Mối quan hệ 4: Là mối quan hệ cạnh tranh.
Mối quan hệ 5: Là mối quan hệ cộng sinh.
Trong các mối quan hệ trên các mối quan hệ không gây hại cho loài tham gia là: 1, 3, 5
Có 3 ví dụ (1), (3), (4). → Đáp án C