K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!...Nhớ lại điều...
Đọc tiếp

Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! 1 :cho biết nội dung chính đoạn văn trên 2 :xác định và nêu tác dụng biện pháp từ trong câu "Sự hỗn láo của con như 1 nhát dao đâm vào tim bố vậy!"

1
16 tháng 11 2021

2.biện pháp tu từ được sử dụng trong câu trên là so sánh. ví sự hỗn láo của en-ri-cô như một nhát dao cứa vào trái tim của người bố.

tác dụng: nhấn mạnh được sự tức giận của người bố, đó là điều không thể nén lại đế cho en-ri-cô hiểu được giá trị của tình thương yêu của mẹ

tác giả đã sử dụng những từ ngữ vô cùng đặc sắc và sinh động để so sánh cho câu văn giàu cảm xúc và ý nghĩa hơn.

1.nội dung:người bố đang nêu những công lao to lớn của tình mẫu tử để En-ri-cô biết trân trọng mẹ của mình hơn

Chúc bạn học tốt nhớ TICK cho mình nhé

“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy ! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con !...Nhớ lại điều ấy, bố không...
Đọc tiếp

“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy ! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con !...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à !Con mà lạ xúc phạm đến mẹ con ư ? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con !

 

Câu 1 tìm phép tu từ,nêu ý nghĩa của phép tu từ đó?

Câu 2 từ nội dung của đoạn trích đó hãy viết một đoạn văn ngắn .

Câu 3 từ nội dung trên rút ra bài học cho bản thân em?

0
8 tháng 1 2022

Các từ láy: hổn hển; quằn quại; nức nở.

“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ . Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En – ri- cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ ,cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm , cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con , quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con ! ….Nhớ lại điều ấy, bố không...
Đọc tiếp

“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ . Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En – ri- cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ ,cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm , cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con , quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con ! ….Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con . Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à !Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con”

-Tìm nội dung chính của đoạn văn trên:

 

1
1 tháng 1 2022

Mẹ luôn là người phải vất vả hi sinh tron gia đình. Em luôn tự hỏi tại sao mẹ có thể dậy sớm đến thế. Dù là đông hay hè thì mẹ vẫn luôn tất tả chợ búa và lo cho gia đình bữa ăn giấc ngủ. Em luôn nhìn bóng mẹ nhọc nhằn và thấy mẹ siêu phàm. Em ngỡ mồ hôi trên trán mẹ không phải nhọc nhằn vì mồ hôi mà còn hơn cả vì áp lực cuộc sống và do phải nuôi con cái, chịu đựng sức nặng gia đình. Đến khi nào em mới đủ lớn để chăm chút, để báo đáp ơn mẹ

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En – ri – cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

      Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En – ri – cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En – ri – cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ của con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!

1.    Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?

      -Đoạn văn trên trích từ văn bản “Mẹ Tôi”; của tác giả Ét -môn-đô đơ A-mi-xi.

2.    Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.

-PTBĐ chính là tự sự

3.    Tìm ít nhất ba từ ghép có trong đoạn văn và cho biết các từ đó thuộc loại từ ghép nào?

 

4. Tóm tắt nội dung đoạn trích trên bằng một câu văn.

5. Tìm và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật có sử dụng trong đoạn văn trên.              

     6. Từ tình cảm của người mẹ trong văn bản, em hãy viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu nêu cảm nhận về tình mẫu tử.

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà l ại xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!

(Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản có đoạn văn trên?

Câu 2:Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép có trong đoạn văn và xác định kiểu của từ láy, từ ghép đó.

Câu 3: Em cảm nhận được phẩm chất gì của người mẹ được nhắc đến trong đoạn văn?

1
11 tháng 11 2021

1.phương thức biểu đạt:miêu tả,biểu cảm

2.hai từ láy:hổn hển,quằn quại

hai từ ghép:lo sợ,tức giận

kiểu từ láy :từ láy không hoàn toàn

kiểu từ ghép:từ ghép đẳng lập

3.người mẹ có đức hi sinh cao cả, sẵn lòng vì con không ngại khó khăn,thử thách.Có thể bảo vệ con dù là việc hi sinh tính mạng của chính mình

 

"Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế ko bao giờ con đc tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố ko thể nén đc...
Đọc tiếp

"Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế ko bao giờ con đc tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố ko thể nén đc cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à ! Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư ? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh ho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con !. "

Tìm các chi tiết, nói về người mẹ của En-ri-cô trong đoạn văn. theo em mẹ của En-ri-cô là người như thế nào?

 

1
6 tháng 10 2021

mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!...
=> Mẹ của En-ri-cô là 1 người hết sức yêu thương con và có những sự lo lắng cho đứa con của mình. Cô đã phải rất cố gắng để có đc En-ri-cô ngày nay là nhờ có sự hi sinh của người mẹ.
             - ĐÁNH GIÁ CHO MÌNH NHÉ -

 

1.Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa.En-ri-cô ạ! Sự hỗn lão của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất...
Đọc tiếp

1.Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa.En-ri-cô ạ! Sự hỗn lão của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con.

    

Câu 4:Theo con, câu văn “Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?” có phải dùng để hỏi không? Nếu không phải dùng để hỏi thì nó dùng với mục đích gì?

Câu 5:Câu văn cuối của đoạn sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy?

Helppp mee

0
“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa, En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển[3] của con, quằn quại[4] vì nỗi lo sợ khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!.. Nhớ lại...
Đọc tiếp

“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa, En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển[3] của con, quằn quại[4] vì nỗi lo sợ khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!.. Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!” 

Câu 1: PTBĐ của đoạn văn trên là gì?

Câu 2: Tìm các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên.

Câu 3: Nêu ý nghĩa và nội dung của đoạn văn trên.

Câu 4: Qua đoạn văn trên, em hiểu mẹ En-ri-cô là người như thế nào?

1
27 tháng 12 2019

Câu 5: Tìm các từ láy, từ đồng âm, từ trái nghĩa của đoạn văn trên