Cho các phản ứng sau: (a) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (b) P2O5 + 3H2O→ 2H3PO4Các phản ứng (a), (b) lần lượt thuộc loại phản ứng:
1 phân hủy, trao đổi
2 phân hủy, hóa hợp
3 hóa hợp, trao đổi.
4 hóa hợp, thế
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng hóa hợp: b) vì một chất mới sinh ra từ hai chất ban đầu.
Phản ứng phân hủy: a) c) d) vì một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Ví dụ 1: Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy, vì sao?
a) 2KMnO4 ↣ K2MnO4 + MnO2 + O2↑ (phân hủy )
b) CaO + CO2 ↣ CaCO3.( hóa hợp )
c) 2HgO ↣ 2Hg + O2↑( phân hủy)
d) Cu(OH)2 ↣ CuO + H2O.(hóa hợp )
pư phân hủy vì Có 1 chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới
pư hóa hợp vì có 1 chất từ nhiều chất ban đầu
a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
b) CaO + CO2 → CaCO3
c) 2HgO 2Hg + O2
d) Cu(OH)2 CuO + H2O
In đậm : phản ứng phân hủy
In nghiêng : phản ứng hóa hợp
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Là phản ứng phân hủy, vì: phản ứng hóa học trong đó hai hoặc nhiều sản phẩm được hình thành từ một chất phản ứng duy nhất được gọi là phản ứng phân hủy.
Phản ứng phân hủy : a ; d ; e ; g
Phản ứng hóa hợp : b ; c ; f ; h
\(a) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ b) 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ c) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ d) 2HgO \xrightarrow{t^o} 2Hg + O_2\\ e) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ f) 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ g) 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ h) 2N_2 + 5O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2N_2O_5\)
\(a.2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(PH\right)\)
\(b.3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)
\(c.4P+5O_2\underrightarrow{^{t^0}}2P_2O_5\left(HH\right)\)
\(d.2HgO\underrightarrow{^{t^0}}2Hg+O_2\left(PH\right)\)
\(e.2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\left(PH\right)\)
\(f.2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2MgO\left(HH\right)\)
\(g.2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2O_3+3H_2O\left(PH\right)\)
\(h.N_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}N_2O_5\left(HH\right)\)
\(a) 4K + O_2 \xrightarrow 2K_2O\\ b) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ c) Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ d) CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ e) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ f) 2NO + O_2 \to 2NO_2\\ g) 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ h) P_2O_5 + 3H_2O\to 2H_3PO_4\\ i) CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ k) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
Phản ứng phân hủy : b,k
Phản ứng hóa hợp : a,e,f,h,i
a) S + O2 --to--> SO2 phản ứng hóa hợp
b) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 phản ứng hóa hợp
c) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2 phản ứng phân hủy
d) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 phản ứng phân hủy
e) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 phản ứng hóa hợp
f) Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag phản ứng thế
g) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 phản ứng thế
h) 2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu phản ứng thế
Tham khảo :
a) S + O2 --to--> SO2 phản ứng hóa hợp
b) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 phản ứng hóa hợp
c) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2 phản ứng phân hủy
d) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 phản ứng phân hủy
e) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 phản ứng hóa hợp
f) Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag phản ứng thế
g) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 phản ứng thế
h) 2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu phản ứng thế
Cho các phản ứng sau:
(a) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
(b) P2O5 + 3H2O→ 2H3PO4
Các phản ứng (a), (b) lần lượt thuộc loại phản ứng:
1 phân hủy, trao đổi
2 phân hủy, hóa hợp
3 hóa hợp, trao đổi.
4 hóa hợp, thế