Cho triolein lần lượt tác dụng với: Na, H2 (Ni, t°), dung dịch NaOH (t°), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
• Có 2 trường hợp có phản ứng khi cho triolein phản ứng với: H2 (Ni, to) và dung dịch NaOH (to)
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → N i , t o (C17H35COO)3C3H5
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → t o 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
Triolein có CT (C17H33COO)3C3H5
k = 1
=> triolein phản ứng với H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to)
Đáp án cần chọn là: D
Tripanmitin có CT (C15H31COO)3C3H5
không có C=C
=> Tripanmitin không phản ứng với H2 (Ni, to), chỉ phản ứng dung dịch NaOH (to)
Đáp án cần chọn là: B
Giải thích:
Triolein : (C17H33COO)3C3H5 tác dụng với I2 / Cl4 , H2 / Ni t0 , NaOHt0
Đáp án D
Chọn D.
Các chất có phản ứng là: H2 và dung dịch NaOH