K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

Mở bài: Sự việc mở đầu, khơi nguồn cho các sự việc khác.

Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.

Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phẩn mở đầu và phần chính.

1.Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp ?Theo dõi phần mở đầu văn bản em hãy cho biết: Phần mở đầu văn bản thồng báo điều gì?( Trả lời theo các ý sau: ? Những sự kiện nào được thông báo? Ngày 22/4 hàng năm được gọi là ngày gì? Có bao nhiêu nước tham gia? Việt Nam tham gia với chủ đề gì? Tại sao lần đầu Việt Nam tham gia ngày trái đất lại lấy chủ đề“ Một ngày không dùng bao bì...
Đọc tiếp
1.Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp ?Theo dõi phần mở đầu văn bản em hãy cho biết: Phần mở đầu văn bản thồng báo điều gì?( Trả lời theo các ý sau: ? Những sự kiện nào được thông báo? Ngày 22/4 hàng năm được gọi là ngày gì? Có bao nhiêu nước tham gia? Việt Nam tham gia với chủ đề gì? Tại sao lần đầu Việt Nam tham gia ngày trái đất lại lấy chủ đề“ Một ngày không dùng bao bì ni lông”?) ? Nhận xét cách trình bày các sự kiện ở phần đầu đoạn văn này.? Cách trình bày đó có tác dụng gì? 2..Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông ?Đặc điểm nào khiến bao bì ni lông gây nguy hại? ?Bao bì nilon có tác hại ntn đối với môi trường? Đối với sức khỏe con người? =>? Em có nhận xét gì về phương pháp thuyết minh của đoạn văn này? Nêu tác dụng phương pháp đó. 3. Giải pháp hạn chế bao bì ni lông ?Văn bản đã đề xuất những giải pháp nào để hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông?Em có nhận xét gì về những giải pháp này? ? Chỉ ra tác dụng của từ “vì vậy” trong việc liên kết các phần của văn bản? 4.Lời kêu gọi ? Tác giả đã đưa ra những lời kêu gọi gì? Chỉ ra và cho biết các biện pháp nghệ thuật dc sử dụng trong lời kêu gọi đó? CẦN GẤP Ạ!! CẢM ƠN
1
24 tháng 10 2021

sao bạn hỏi dài thế, mỗi lúc một câu thui

9 tháng 5 2017

Chọn đáp án: C

6 tháng 1 2017

a) Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống.

- Sự việc 1 : Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi báu, bèn nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi gieo cho dân chúng, gieo hẹn; ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.

- Sự việc 2 : Chú bé Chôm dốc công chăm sóc nhưng thóc chẳng nảy mầm.

- Sự việc 3 : Chôm lo lắng tâu với nhà vua, trước sự ngạc nhiên của mọi người.

- Sự việc 4 : Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm.

b) Mỗi sự việc kể được trong đoạn văn nào ?

- Sự việc 1 : được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)

- Sự việc 2 : đoạn 2 (từ Có chú bé mồ côi đến nảy mầm)

- Sự việc 3 : đoạn 3 (từ Đến vụ thu hoạch đến thóc giống của ta !)

- Sự việc 4 : đoạn 4 (từ Rồi vua đến ông vua hiền minh)

19 tháng 8 2022

A. Cốt truyện một: không làm bài tập về nhà và bị yêu cầu mời phụ huynh

Sự việc, nhân vật:

+ Tôi mải chơi nên đã không làm bài tập cô giáo giao

+ Ngày hôm sau cô giáo yêu cầu kiêm tra bài tập

+ Tôi nói dối là quên ở nhà nhưng đã làm

+ Cô yêu cầu tôi lên bảng giải bài tập nhưng tôi không làm được

+ Cô hỏi tôi tại sao lại nói dối

+ Tôi không trả lời

+ Cô yêu cầu gọi phụ huynh

+ Bố mẹ biết, gọi điện xin lỗi cô và mắng tôi
+ tôi ân hận vì hành động của mình

Cốt truyện 2: ĐI chơi và nói dối bố mẹ là đi học

+ Ngày thứ bảy bạn bè rủ đi bắn bi nhưng mẹ không cho đi

+ Đến thứ bảy tôi đã nói dối mẹ là tôi đi học

+ Tôi đi chơi mà không nhớ gì về lời nói dối của mình

+ Mẹ biết, mẹ đánh tôi

 + Tôi giận không ăn cơm

+ Bố khuyên nhủ

+ Tôi hiểu ra cái sai của mình và xin lỗi mẹ

 

19 tháng 8 2022

A. Cốt truyện một: không làm bài tập về nhà và bị yêu cầu mời phụ huynh

Sự việc, nhân vật:

+ Tôi mải chơi nên đã không làm bài tập cô giáo giao

+ Ngày hôm sau cô giáo yêu cầu kiêm tra bài tập

+ Tôi nói dối là quên ở nhà nhưng đã làm

+ Cô yêu cầu tôi lên bảng giải bài tập nhưng tôi không làm được

+ Cô hỏi tôi tại sao lại nói dối

+ Tôi không trả lời

+ Cô yêu cầu gọi phụ huynh

+ Bố mẹ biết, gọi điện xin lỗi cô và mắng tôi
+ tôi ân hận vì hành động của mình

Cốt truyện 2: ĐI chơi và nói dối bố mẹ là đi học

+ Ngày thứ bảy bạn bè rủ đi bắn bi nhưng mẹ không cho đi

+ Đến thứ bảy tôi đã nói dối mẹ là tôi đi học

+ Tôi đi chơi mà không nhớ gì về lời nói dối của mình

+ Mẹ biết, mẹ đánh tôi

 + Tôi giận không ăn cơm

+ Bố khuyên nhủ

+ Tôi hiểu ra cái sai của mình và xin lỗi mẹ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 11 2023

- “Nhân nghĩa” là tư tưởng trọng yếu xuyên suốt bài cáo và được thể hiện nhất quán trong các phần của bài cáo như sau:

+ Ở phần 1, nó thể hiện qua quan điểm nhân nghĩa” là trừ bạo để yên dân, gìn giữ chủ quyền chống lại bọn cướp nước. Đây chính là lí do có công cuộc “Bình Ngô”.

+ Ở phần 2, nó là sự phơi bày những tội ác của giặc Minh trong niềm thương xót sâu sắc đối với dân lành và căm phẫn vô biên đối với quân giặc bạo ngược.

+ Ở phần 3, nó thể hiện ở tuyên ngôn của quân ta, đội quân chính nghĩa: “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn; lấy chỉ nhân để lay cùng bạo”, ở cảm xúc bất nhẫn trước cảnh máu chảy đầu rơi của binh sĩ giặc do sự ngoan cố ngu xuẩn của bọn tướng lĩnh cầm đầu, ở “lòng hiếu sinh” tha bổng hàng binh giặc và cấp phương tiện cho về nước.

+ Ở phần 4, nó thể hiện ở niềm tự hào của một dân tộc đã chiến thắng trong tư thế chính nghĩa.

⇒ Phần 1 và các phần tiếp theo của bài cáo nối kết theo quan hệ nhân quả.

8 tháng 8 2020

1. Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Cho biết mỗi sự việc ấy được kể trong đoạn văn nào.

a) Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống.

-  Sự việc 1 : Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi báu, bèn nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi gieo cho dân chúng, gieo hẹn; ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.

-  Sự việc 2 : Chú bé Chôm dốc công chăm sóc nhưng thóc chẳng nảy mầm.

-  Sự việc 3 : Chôm lo lắng tâu với nhà vua, trước sự ngạc nhiên của mọi người.

-  Sự việc 4 : Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm.

b)  Mỗi sự việc kể được trong đoạn văn nào ?

-  Sự việc 1 : được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)

-  Sự việc 2 : đoạn 2 (từ Có chú bé mồ côi đến nảy mầm.)

-   Sự việc 3 : đoạn 3 (tì’ Dêh vụ thu hoạch đến thóc giống của ta Ị)

-  Sự việc 4 : đoạn 4 (từ Rồi vua đến ông vua hiền minh.)

8 tháng 8 2020

1. Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Cho biết mỗi sự việc ấy được kể trong đoạn văn nào.

a) Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống.

-  Sự việc 1 : Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi báu, bèn nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi gieo cho dân chúng, gieo hẹn; ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.

-  Sự việc 2 : Chú bé Chôm dốc công chăm sóc nhưng thóc chẳng nảy mầm.

-  Sự việc 3 : Chôm lo lắng tâu với nhà vua, trước sự ngạc nhiên của mọi người.

-  Sự việc 4 : Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm.

b)  Mỗi sự việc kể được trong đoạn văn nào ?

-  Sự việc 1 : được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)

-  Sự việc 2 : đoạn 2 (từ Có chú bé mồ côi đến nảy mầm.)

-   Sự việc 3 : đoạn 3 (từ vụ thu hoạch đến thóc giống của ta )

-  Sự việc 4 : đoạn 4 (từ Rồi vua đến ông vua hiền minh.)