K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

Đáp án B

Ta xét 2 trường hợp:

+) Trước khi giữ điểm chính giữa:  ω   =   k m   =   12 , 5 0 , 1   =   5 5   r a d / s

Tại  t 1 đi được một góc: ω   = ω t 1     =   11 5 2 rad/s

Tại thời điểm này vật có vận tốc: 

+) Sau khi giữ điểm chính giữa:

Chiều dài giảm một nửa nên độ cứng tăng gấp đôi k = 2.12,5 = 25 N/m

Ta có   ω   =   k m   =   25 0 , 1   =   5 10   r a d / s

∆ l   =   0 , 1 . 10 25   =   0 , 04   m   =   4 c m => Vị trí cân bằng của lò xo bị lệch lên 4 cm.

Xét với vị trí cân bằng mới O’ thì tại  t 1 = 0,11 vật có li độ x = 4 - 2,675 = 1,325 cm

Và vận tốc  v 1 = 84,29

Biên độ dao động của vật là: 

=> Phương trình dao động của vật: 

Tại  t 2   =   0 , 21   s

21 tháng 10 2018

Đáp án A

- Như đã chứng minh ở câu 1 chú ý thế năng của hệ (lò xo và vật nặng) xác định bởi biểu thức 

- Do độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó nên khi điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định thì chiều dài của con lắc còn một nửa do vậy độ cứng k tăng gấp 2 lần:

- Cơ năng của con lắc với mốc thế năng của hệ ở vị trí cân bằng O bằng:

- Vật đạt vận tốc lớn nhất khi động năng bằng cơ năng, vậy:

19 tháng 9 2019

Chọn A.

Độ cứng của lò xo dao động: k’ = 2k = 25 N/m.

Độ dãn lò xo ở VTCB và tần số góc: 

Từ t = 0 đến t1 cả lò xo và vật cùng rơi (vật ở E).

Khi t = t1 li độ của vật so với O là x = -16 cm.

16 tháng 7 2019

Đáp án B

20 tháng 11 2019

28 tháng 12 2019

Đáp án A

17 tháng 1 2019

Chọn đáp án A

Tốc độ của vật sau khoảng thời gian t = 0,11 s rơi tự do là 

Sau khi điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định thì phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng k = 2k0 = 25 cm.

→  Tần số góc của dao động

 T = 0,4 s.

Độ biến dạng của lò xo khi vật đi qua vị trí cân bằng 

Biên độ dao động của con lắc 

Tại t1 = 0,11 s vật đang ở vị trí có li độ Lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng (tương ứng với )

từ hình vẽ, t có 

27 tháng 11 2019

Đáp án A

Vận tôc của vật khi giữ lò xo :

Chu kì dao động của con lắc lò xo khi giữ là :

 rad/s

Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng

Chọn chiều dương từ trên xuống gốc tọa độ ở VTCB  tọa độ của vật tại thời điểm giữ lò xo :

Biên độ dao động :

Thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu kể từ khi giữ cố định lò xo là : .

20 tháng 3 2019

Đáp án A

Vận tốc của vật khi giữ lò xo: v 0 = g t 1 = 1,1   m / s

Chu kì dao động của con lắc lò xo khi giữ là:  T = 2 π m 2 k = 0,4 s

⇒ ω = 2 π T = 5 π   r a d / s

Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng  Δ l = m g k = 4 c m

Chọn chiều dương từ trên xuống gốc tọa độ ở VTCB ⇒ tọa độ của vật tại thời điểm giữ lò xo  x = − Δ l = − 4 c m

Biên độ dao động:  A = x 2 + v 0 2 ω 2 = 8 c m

Thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu kể từ khi giữ cố định lò xo là:  t = 19 T 20 = 0,38 s

12 tháng 1 2018

Chọn đáp án A

Tốc độ của vật sau khoảng thời gian t=0,11 s rơi tự do là  v 0 = g t = 10.0 , 11 = 1 , 1   m / s

Sau khi điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định thì phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng  k = 2 k 0 = 25   c m

 Tần số góc của dao động  ω = k m = 25 0 , 1 = 5 π   r a d / s → T = 0 , 4   s

Độ biến dạng của lò xo khi vật đi qua vị trí cân bằng  Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 25 = 4   c m

Biên độ dao động của con lắc  A = Δ l 0 2 + v 0 ω 2 2 = 4 2 + 110 5 π 2 = 8   c m

Tại t 1 = 0 , 11   s  vật đang ở vị trí có li độ  x = − Δ l 0 = − A 2 = − 4   c m . Lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng (tương ứng với  x = − Δ l 0 )

từ hình vẽ, ta có  t = t 1 + 2 T 3 = 0 , 11 + 2 3 .0 , 4 = 0 , 38   s