Nội dung nào trong Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng ta là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam?
A. Kháng chiến toàn diện
B. Kháng chiến lâu dài
C. Tự lực cánh sinh
D. Toàn dân kháng chiến
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Trong đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng, kháng chiến trường kì (kháng chiến lâu dài) là một chủ trương sáng suốt của Đảng dựa trên sự vận dụng một cách khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh của nước ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đó là sự kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta: "lấy yếu chống mạnh", "lấy ít địch nhiều", … Mặt khác, vì so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch có sự chênh lệch, địch mạnh hơn ta về quân sự và kinh tế, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Vì vậy, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, ta càng đánh càng mạnh, đến một lúc nào đó ta mạnh hơn địch sẽ tiến lên đánh bại địch.
Đáp án B
Trong đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng, kháng chiến trường kì (kháng chiến lâu dài) là một chủ trương sáng suốt của Đảng dựa trên sự vận dụng một cách khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh của nước ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đó là sự kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta: "lấy yếu chống mạnh", "lấy ít địch nhiều", … Mặt khác, vì so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch có sự chênh lệch, địch mạnh hơn ta về quân sự và kinh tế, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Vì vậy, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, ta càng đánh càng mạnh, đến một lúc nào đó ta mạnh hơn địch sẽ tiến lên đánh bại địch
Đáp án A
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện quan điểm kháng chiến toàn dân.
Xác định mục đích kháng chiến: Kế tục và phát triển sự nghiệp của Cách mạng tháng 8, là đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập thống nhất cho dân tộc.
– Xuất phát từ tính chất của cuộc kháng chiến: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta là cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính chất toàn dân, toàn diện. Cuộc kháng chiến chống TDP là cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập dân chủ và hòa bình. Đó là cuộc kháng chiến có tính chất giải phóng dân tộc và dân chủ mới.
+ Kháng chiến toàn dân là huy động toàn dân đánh giăc và đánh giặc bằng mọi vũ khí có trong tay, thực hiện khẩu hiệu: “toàn dân kháng chiên” thực hiện kháng chiến ở khắp nơi thực hiện: “mỗi người dân là một chiến sĩ “, “mỗi đường phố là một pháo đài”, “mỗi khu phố là một trận địa”.
=> Phải kháng chiến toàn dân là vì so sánh lực lượng giữa ta và địch rất chênh lệch, nếu chỉ dựa vào lực lượng quân đội chủ lực thì sẽ không thể nào thắng nổi giặc. Đó là sự kế thừa, phát huy truyền thông: “cả nước chung sức, đánh giặc của dân tộc” thể hiện tư tưởng chiến tranh nhân dân trong tư tưởng quân sự của HCM.
Đoạn viết trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chỉ tịch Hồ Chí Minh thể hiện rõ quan điểm của cuộc chiến tranh nhân dân.
Đáp án A
Trong buổi đầu cuộc chiến tranh, so sánh tương quan lực lượng giữa Việt Nam và Pháp có sự chênh lệch lớn, không có lợi cho phía Việt Nam. Do đó Việt Nam không thể “đánh nhanh thắng nhanh” mà phải “đánh lâu dài” để vừa đánh vừa củng cố, phát triển lực lượng; đồng thời khoét sâu những mâu thuẫn của Pháp trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”
Đáp án A
Trong buổi đầu cuộc chiến tranh, so sánh tương quan lực lượng giữa Việt Nam và Pháp có sự chênh lệch lớn, không có lợi cho phía Việt Nam. Do đó Việt Nam không thể “đánh nhanh thắng nhanh” mà phải “đánh lâu dài” để vừa đánh vừa củng cố, phát triển lực lượng; đồng thời khoét sâu những mâu thuẫn của Pháp trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”
1.Hoàn cảnh
- Ngày 12/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
- Ngày 18 và 19/12/1946, Hội nghị bất thường Trung ương Đảng tại Vạn Phúc - Hà Đông quyết định phát động cả nước kháng chiến.
- 20 giờ ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, cả thành phố mất điện là tín hiệu tiến công. Hồ Chủ tịch ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
2.Nội dung:
+ Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
+ Kháng chiến toàn diện: do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện. Cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, kinh tế…
+ Kháng chiến lâu dài: so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Do đó, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bạo kẻ thù.
+ Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: mặc dù ta rất coi trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm vào.
Đáp án A
- Trong lịch sử dân tộc, các triều đại phong kiến muốn chống ngoại xâm giành thắng lợi thì phải dựa vào sức dân, quan tâm bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân. Đó chính là nòng cốt của chiến tranh nhân dân.
- Kết thừa đường lối đó, đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng là cuộc chiến tranh toàn dân đã có sự phát triển nhảy vọt về chất, không chỉ về đường lối mà còn trong bối cảnh thế giới đã thay đổi toàn diện so với các cuộc kháng chiến trước. Trong thời kì này, đối thủ là cường quốc thực dân trang bị hiện đại, không còn có sự ngang bằng về công nghệ vũ khí như trước. Về đường lối, chiến tranh toàn dân không chỉ gói gọn trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà còn phải tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế và người dân ngay tại chính quốc của đối phương
Đáp án B
Trong đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng, kháng chiến trường kì (kháng chiến lâu dài) là một chủ trương sáng suốt của Đảng dựa trên sự vận dụng một cách khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh của nước ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đó là sự kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta: "lấy yếu chống mạnh", "lấy ít địch nhiều", … Mặt khác, vì so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch có sự chênh lệch, địch mạnh hơn ta về quân sự và kinh tế, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Vì vậy, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, ta càng đánh càng mạnh, đến một lúc nào đó ta mạnh hơn địch sẽ tiến lên đánh bại địch