Hình 25.1 vẽ mặt số của một vôn kế. Hãy cho biết:
Số chỉ của vôn kế khi kim ở vị trí (1).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Học sinh tự nhận biết trên dụng cụ.
2. Vôn kế hình 25.2a và 25.2b dùng kim. Vôn kế hình 25.2c hiện số.
3. Bảng 1.
Vôn kế | Giới hạn đo | Độ chia nhỏ nhất |
---|---|---|
Hình 25.2a | 300V | 25V |
Hình 25.2b | 20V | 2,5V |
4. Một chốt của vôn kế có ghi dấu (+) (cực dương), chốt kia ghi dấu (-) (cực âm).
5. Thông thường ở vôn kế, chốt điều chỉnh kim nằm ngay sau phía dưới gốc quay của kim chỉ thị và được kí hiệu là một vòng tròn có rãnh ở giữa.
Ban đầu chưa hoán đổi: \(R_X//R_V\)
\(\Rightarrow U=U_V=U_X=3V\)
\(I_A=I_m=12mA=0,012A\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_X\cdot R_V}{R_X+R_V}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{3}{0,012}=250\) \(\left(1\right)\)
Khi hoán đổi mạch mới là: \(R_VntR_X\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_X+R_V=\dfrac{U}{I}=\dfrac{3}{0,004}=750\Omega\)
Như vậy: \(\left(1\right)\Rightarrow R_X\cdot R_V=187500\)
Áp dụng công thức: \(R^2-S\cdot R+P=0\) với \(\left\{{}\begin{matrix}S=R_X+R_V\\P=R_X\cdot R_V\end{matrix}\right.\)
Khi đó: \(R^2-750R+187500=0\)
Tính điện trở của vôn kế và ampe kế:
Từ sơ đồ 1 và 2 ta có:
I 1 = I 2 + I V = U 1 R 2 + U 1 R V (1)
U 2 = I 2 ( R . A + R 2 ) (2)
Ở sơ đồ 3: U 3 = I 3 . R . V
⇒ R V = U 3 I 3 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta được: R A = U 2 . U 3 . I 1 - U 1 U 3 . I 2 - U 1 . U 2 . I 3 U 3 . I 1 . I 2 - U 1 . I 2 . I 3 .
Số chỉ của vôn kế khi ở vị trí (1) là 2V.