K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

30 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

4 tháng 7 2017

Nhiệt lượng tỏa ra là 60 calo nghĩa là Q = 60.

Ta có : 60 = 2,4 I 2  ⇒  I 2 = 60/(2,4) = 25

Vậy I = 5 (A).

10 tháng 12 2021

giảm 16 lần

16 tháng 7 2019

Nếu số electron không sinh ra thêm, cũng không mất đi trong quá trình chuyển động thì trong một đơn vị thời gian, có bao nhiêu electron đi qua dây dẫn lớn thì cũng có bấy nhiêu electron đi qua dây dẫn nhỏ. Vậy khi mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm trên mạch điện như nhau

10 tháng 12 2021

tăng lên 2 lần, 3 lần.

4 tháng 11 2019

vì dây nối cũng nóng lên nhưng ko nóng bằng bếp điện 

( ý riêng thui chứ ko biết đúng hay ko) :)

25 tháng 9 2019

hay R = 10 Ω, t = 1s vào công thức Q = 0,24R I 2 t, ta có :

Q = 0,24.10. I 2 .1 = 2,4 I 2

Giá trị của Q được thể hiện trong bảng sau :

I (A) 1 2 3 4
Q (calo) 2,4 9,6 21,6 38,4
2 tháng 1 2018

Chọn D. Vì:

Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t là:

Q = I 2 . R . t

Khi R’ = R/2; I’ = I/2; t’ = t/2 thì Giải bài tập Vật lý lớp 9

Chọn D. Nếu đồng thời giảm điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện và thời gian dòng điện qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ giảm đi 16 lần

11 tháng 3 2017

Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).

Mặt khácGiải bài tập Vật lý lớp 9