mỗi chất đều có những tính chất nhất định. Đó là những tính chất nào? lấy ví dụ minh họa ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính chất hóa học đặc trưng của axit sunfuric đặc là tính oxi hóa mạnh và tính háo nước.
- Tính chất oxi hóa mạnh
2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O
2H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O
2H2SO4 + 2KBr → Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4
- Tính háo nước và tính chất oxi hóa
Axit sunfuric đặc háp thụ mạnh nước. Axit sunfuric đặc chiếm các nguyên tử H và O là những nguyên tố thành phần của các hợp chất gluxit giải phóng cacbon và nước.
C12H22O11 → 12C + 11H2O.
Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức thận trọng.
1. + Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không bao giờ thay đổi.
+ Chất tinh khiết là chất không lẫn chất nào khác (VD : nước cất) còn chất hỗn hợp là gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với nhau (VD : nước sông, nước biển, nước khoáng).
2. + Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
- Chia làm 2 loại :
- Đơn chất kim loại : có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt.
- Đơn chất phi kim : không dẫn nhiệt, dẫn điện (trừ than chì).
+ Hỗn chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- Chia làm 2 loại :
- Hợp chất vô cơ.
- Hợp chất hữu cơ.
+ Ví dụ hỗn hợp : nước, muối ăn,...
Nếu nhân cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số khác 0 ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho.
VD: a/b=a.m/b.m (m khác 0)
Nếu chia cả tử và mẫu của 1 phân số cho 1 số khác 0 (chia hết) thì ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho
VD: a/b=a:n/b:n (n khác 0, nthuoocj ƯC(a,b)
Dung dịch axit sunfuric loãng có những tính chất chung của axit, đó là:
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại giải phóng hiđro.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
- Tính chất với nhiều chất muối
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 +2HCl
\(\text{#TNam}\)
`5` hợp chất vô cơ: \(\text{NaCl, CO}\)\(_2\)\(,\) \(\text{KOH,}\) \(\text{H}\)\(_2\)\(\text{CO}\)\(_3\)\(,\) \(\text{HCl}\)
`5` hợp chất hữu cơ: `C_12H_22O_11, CH_4, C_3H_8, C_2H_6O, CuSO_4`
`----`
Hợp chất vô cơ:
`NaCl:` tạo ra từ `2` nguyên tử nguyên tố `Na, Cl`
`CO_2:` tạo ra từ `2` nguyên tử nguyên tố `C, O`
`KOH:` tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `K,O,H`
`H_2CO_3:` tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `H,C,O`
`HCl:` tạo ra từ `2` nguyên tử nguyên tố `H,Cl`
Hợp chất hữu cơ:
`C_12H_22O_11:` tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `C,H,O`
`CH_4, C_3H_8:` đều tạo ra từ `2` nguyên tử nguyên tố `C,H`
`C_2H_6O:` tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `C,H,O`
`CuSO_4:` tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `Cu, S, O`
`----`
Hợp chất vô cơ:
`PTK_NaCl = 23+35,5=58,5 <am``u>`
\(PTK_{CO_2}\)`= 12+16*2=44 <am``u>`
`PTK_KOH= 39+16+1=56 <am``u>`
`PTK`\(_{H_2CO_3}\)`= 1*2+12+16*3=62 <am``u>`
`PTK_HCl= 1+35,5=36,5 <am``u>`
Hợp chất hữu cơ:
`PTK`\(_{C_{12}H_{22}O_{11}}\)`=12*12+1*22+16*11=342 <am``u>`
`PTK`\(_{CH_4}\)`= 12+1*4=16 <am``u>`
`PTK`\(_{C_3H_8}\)`=12*3+1*8=44 <am``u>`
`PTK`\(_{C_2H_6O}\)`=12*2+1*6+16=46 <am``u>`
`PTK`\(_{CuSO_4}\)`=64+32+16*4=160 <am``u>`
Câu 1 :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa đỏ
+ Tác dụng với kim loại :
vd : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
+ Tác dụng với oxit bazo :
vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)
+ Tác dụng với bazo :
vd : \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2 :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa xanh
+ Tác dụng với oxit axit :
vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
+ Tác dụng với axit :
vd : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ Bazo không tan bị nhiệt phân hủy :
vd : \(Zn\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t_o\right)ZnO+H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t_o\right)Fe_2O_3+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Axit sunfuric đặc giống tính chất axit sunfuric loãng ở chỗ :
- Đều hòa tan oxit kim loại(có hóa trị cao nhất) thành muối tương ứng và nước
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
- Đều phản ứng với dung dịch kiềm,bazo mà gốc kim loại có hóa trị cao nhất,...
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
Khác nhau ở chỗ :
- hòa tan 1 số kim loại :
Axit sunfuric loãng không tác dụng với Cu
Axit sunfuric đặc có tác dụng với Cu :
$Cu + 2H_2SO_{4_{đặc}} \xrightarrow{t^o} CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
- hòa tan oxit bazo :
$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2O$
$2FeO + 4H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + SO_2 + 4H_2O$
Axit sunfuric đặc cũng có một số tính chất giống của axit sunfuric loãng là gì?
+ Làm quỳ hóa đỏ
+ Tác dụng với kim loại
+ Tác dụng với bazo
+ Tác dụng với oxit bazo
+ Tác dụng với muối
Ví dụ :
H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
Tính chất riêng :
Axit sunfuric đặc có đặc tính háo nước và tỏa nhiều nhiệt
C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2 + 24SO2 + 35H2O
Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội
Axit sunfuric đặc tác dụng với phi kim
C +2H2SO4 đặc nóng → CO2 +2SO2 + 2H2O
Axit sunfuric đặc tác dụng với các chất khử khác
H2SO4 đặc nóng + 8HI → H2S + 4I2 + 4H2O
1.
- Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.
Ví dụ: 2 bạn đang chạy đua (2 bạn có tốc độ như nhau): chuyển động so với các bạn đang đứng xem, đứng yên so với người còn lại.
2.
- Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của vật đó rất nhỏ so với quỹ đạo hoặc quãng đường chuyển động.
- Một vật có thể vừa là chất điểm, vừa không là chất điểm (tùy theo quỹ đạo mà ta chọn để khảo sát).
3.
- Quỹ đạo là tập hợp tất cả những vị trí mà vật chuyển động vạch ra trong không gian theo thời gian so với vật làm mốc.
- Những quỹ đạo chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng (chuyển động của viên đá được thả rơi), chuyển động cong (chuyển động của ô tô trên đoạn đường cong) và chuyển động tròn (chuyển động của bánh xe).
1. Chuyển động cơ: sự thay đổi vị trí của một vật so với các vật khác theo thời gian
VD: đoàn tàu rời ga, vị trí của đoàn tàu thay đổi so với nhà ga, ta nói đoàn tàu chuyển động so với nhà ga
2. Chất điểm là những vật có kích thuớc rất nhỏ so với độ dài đường đi
- Một vật có thể vừa là chất điểm vừa không là chất điểm
3. Quỹ đạo: tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động
VD:
- Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời
- Giọt mưa roi từ mái nhà xuống
- Điểm trên đầu kim đồng hồ
a) Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
b) Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau, còn phân tử của đơn chất thì là những nguyên tử cùng loại.
Ví dụ:
- Phân tử của hợp chất : axit sunfuric tạo ra từ nguyên tử H, S, O
- Phân tử của đơn chất : Khí oxi tạo từ 2 nguyên tử oxi
Mỗi chất đều có tính chất vật lý và tính chất hóa học. VD: Nước không màu, không mùi, không vị là tính chất vật lý.
tham khảo:
Mỗi chất đều do các phân tử cấu tạo nên , mà phân tử thì có những tính chất nhất định , do đó mỗi chất có những tính chất nhất định .
VD:đường(chất) có tính chất: rắn, trăng/nâu, vị ngọt, tan trong nc