Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa đỏ
+ Tác dụng với kim loại :
vd : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
+ Tác dụng với oxit bazo :
vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)
+ Tác dụng với bazo :
vd : \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2 :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa xanh
+ Tác dụng với oxit axit :
vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
+ Tác dụng với axit :
vd : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ Bazo không tan bị nhiệt phân hủy :
vd : \(Zn\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t_o\right)ZnO+H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t_o\right)Fe_2O_3+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Axit:
8. hiđro
9. gốc axit
10. axit có oxi
11. axit không có oxi
12. tên phi kim
13. hiđric
14. tên phi kim
15. ơ
Bazơ:
16. nguyên tử kim loại
17. hiđroxit
18. tên kim loại
19. hiđroxit
20. tan được trong nước gọi là kiềm
21. không tan trong nước
Muối:
22. kim loại
23. một hay nhiều gốc axit
24. kim loại
25. gốc axit
26. muối trung hòa
27. muối axit
Chúc bạn học tốt!
b. Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch :
- Hóa đỏ : H2SO4 , HCl (1)
- Không đổi màu : Na2SO4 , NaCl (2)
Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các chất ở (1) :
- Kết tủa trắng : H2SO4
- Không HT : HCl
Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các chất ở (2) :
- Kết tủa trắng : Na2SO4
- Không HT : NaCl
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
Câu 5 :
Phương pháp : Cho từ từ dung dịch $H_2SO_4$ đặc vào nước. Tuyệt đối không làm ngược lại do gây nguy hiểm.
Câu 6 :
a) $n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$b) n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,1(mol)$
$m_{Al_2(SO_4)_3} = 0,1.342 = 34,2(gam)$
c)$n_{H_2SO_4} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,3(mol)$
$1600\ ml = 1,6\ lít$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,3}{1,6} = 0,1875M$
d) $n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
Câu 5: Bn có thể vào xem SGK lớp 9 nhé
Câu 6:
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)
Đổi 1600ml = 1,6 lít
=> \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{1,6}=0,1875M\)
c. Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(lít\right)\)
a)
Chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu vì Cu không phản ứng với dung dịch sunfuric 0,5M
\(Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\)
Theo PTHH : \(n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\)
\(\Rightarrow m_{Cu} = m_{hỗn\ hợp} - m_{Zn} = 10,5 - 0,1.65 = 4(gam)\)
b)
Ta có : \(n_{H_2SO_4} = n_{ZnSO_4} = n_{H_2} = 0,1(mol)\)
Suy ra :
\(V_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2(lít)\\ m_{ZnSO_4} = 0,1.161 = 16,1(gam)\)
TCHH chung:
- Td với kl.
Vd: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
\(Fe+S\rightarrow FeS\)
- Td với hidro:
Vd: \(Cl_2+H_2\underrightarrow{as}2HCl\)
\(H_2+S\rightarrow H_2S\)
- Td với oxi:
Vd: \(2P+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)
TCHH riêng:
- Clo tác dụng với nước:
Vd:
\(Cl_2+H_2O\rightarrow HCl+HClO\)
\(HClO\rightarrow HCl+O\)
- Clo tác dụng với dd kiềm nguội/ đặc nóng.
Vd:
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
\(3Cl_2+6KOH_{đn}\rightarrow5KCl+KClO_3+3H_2O\)
Hướng dẫn
Có các chất: Cu ; các hợp chất của đồng là CuO, Cu OH 2 , các muối đồng là CuCO 3 hoặc CuCl 2 , hoặc Cu NO 3 2 ; H 2 SO 4 . Viết các phương trình hoá học và ghi điều kiện của phản ứng.
Thí dụ :
- Cu + H 2 SO 4 (đặc)
Cu + 2 H 2 SO 4 (đ) → CuSO 4 + SO 2 + 2 H 2 O
- CuO + H 2 SO 4
CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O
- CuCO3 + H 2 SO 4
CuCO 3 + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O + CO2
- Cu OH 2 + H 2 SO 4
Cu OH 2 + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O
Axit sunfuric đặc giống tính chất axit sunfuric loãng ở chỗ :
- Đều hòa tan oxit kim loại(có hóa trị cao nhất) thành muối tương ứng và nước
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
- Đều phản ứng với dung dịch kiềm,bazo mà gốc kim loại có hóa trị cao nhất,...
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
Khác nhau ở chỗ :
- hòa tan 1 số kim loại :
Axit sunfuric loãng không tác dụng với Cu
Axit sunfuric đặc có tác dụng với Cu :
$Cu + 2H_2SO_{4_{đặc}} \xrightarrow{t^o} CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
- hòa tan oxit bazo :
$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2O$
$2FeO + 4H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + SO_2 + 4H_2O$
Axit sunfuric đặc cũng có một số tính chất giống của axit sunfuric loãng là gì?
+ Làm quỳ hóa đỏ
+ Tác dụng với kim loại
+ Tác dụng với bazo
+ Tác dụng với oxit bazo
+ Tác dụng với muối
Ví dụ :
H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
Tính chất riêng :
Axit sunfuric đặc có đặc tính háo nước và tỏa nhiều nhiệt
C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2 + 24SO2 + 35H2O
Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội
Axit sunfuric đặc tác dụng với phi kim
C +2H2SO4 đặc nóng → CO2 +2SO2 + 2H2O
Axit sunfuric đặc tác dụng với các chất khử khác
H2SO4 đặc nóng + 8HI → H2S + 4I2 + 4H2O