Lưu lượng xe vào hầm cho bởi công thức f ( v ) = 290 , 4 v 0 , 36 v 2 + 13 , 2 v + 264 trong đó v (km/h) là vận tốc trung bình của các xe khi vào hầm. Với giá trị xấp xỉ nào của v thì lưu lượng xe là lớn nhất?
A. 26
B. 27
C. 28
D. 29
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do điểm đặt mốc là đường hầm,
=> xe II có cơ năng bé nhất(=0).
Công hức tính thế năng W = P.h = 10m.h
:)) rồi bạn nhân lên đi, không quan tâm vận tốc nhé
Gọi x, y lần lượt là số nguyên tử của S và O
Tỉ lệ khối lượng giữa lưu huỳnh và oxi là: 2:3
nên: \(\frac{32x}{16y}=\frac{2}{3}\)
--> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)
Công thức: \(SO_3\)
Gọi CT tổng quát của oxit lưu huỳnh cần tìm là SxOy (x,y: nguyên, dương)
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{m_S}{m_O}=\frac{2}{3}\\ < =>\frac{32x}{16y}=\frac{2}{3}\\ < =>\frac{x}{y}=\frac{16.2}{32.3}=\frac{1}{3}\\ =>x=1;y=3\)
Vậy: với x=1; y=3 => CTPT của oxit lưu huỳnh cần tìm là SO3 (lưu huỳnh trioxit).
Đổi 2 phút = \(\frac{1}{30}\) giờ.
Vậy trong 2 phút xe lửa đi đc là :
45 x \(\frac{1}{30}\) = 1,5 (km) = 1500 m
Trong 2 phút đó, xe lửa đi quãng đường dài bằng chiều dài đường hầm cộng với chiều dài xe lửa
Mà đường hầm dài gấp 9 lần chiều dài xe lửa nên quãng đường đó bằng : 1 + 9 = 10 (lần chiều dài xe lửa)
Vậy chiều dài xe lửa là :
1500 : 10 = 150 (m)
Chọn B.
Áp dụng công thức tính thể tích khối tròn xoay: giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), y = g(x), x = a, x = b khi quay xung quanh trục Ox
Chọn B.
Áp dụng công thức tính thể tích khối tròn xoay: giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), y = g(x), x = a, x = b khi quay xung quanh trục Ox
Chọn B
Xét
Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại v ≈ 27 .a