K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mọi người ơi giúp e với ạ Bài tập 2: Một vật khối lượng m1 đang chuyển động với v1 = 6m/s đến va chạm với m2 = 2kg, v2= 1m/s. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với v = 2 m/s. Tìm khối lượng m1. Bài tập 3: Một khẩu súng M = 5 kg bắn ra viên đạn m = 20g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 500m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu? Bài tập 4: Một khẩu pháo có m1 = 150kg...
Đọc tiếp

Mọi người ơi giúp e với ạ

Bài tập 2: Một vật khối lượng m1 đang chuyển động với v1 = 6m/s đến va chạm với m2 = 2kg, v2= 1m/s. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với v = 2 m/s. Tìm khối lượng m1.

Bài tập 3: Một khẩu súng M = 5 kg bắn ra viên đạn m = 20g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 500m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu?

Bài tập 4: Một khẩu pháo có m1 = 150kg được đặt trên 1 toa xe nằm trên đường ray m2 = 25kg khi chưa nạp đạn. Viên bi được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray có m3 = 1kg. Vận tốc của đạn khi ra khỏi nòng súng v0 = 400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn trong các trường hợp .

a. Toa xe ban đầu nằm yên.

b. Toa xe CĐ với v = 6m/s theo chiều bắn đạn

c. Toa xe CĐ với v1 = 6m/s theo chiều ngược với đạn.

Bài tập 5: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 4 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 6 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:

A. v1 và v2 cùng hướng.

B. v1 và v2 cùng phương, ngược chiều.

C. v1 và v2 vuông góc nhau

Bài tập 6: Một người có m1 = 50kg nhảy từ 1 chiếc xe có m2 = 100kg đang chạy theo phương ngang với v = 3m/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là v0 = 4m/s. Tính V của xe sau khi người ấy nhảy trong 2 trường hợp.

c. Nhảy cùng chiều với xe.

d. Nhảy ngược chiều với xe.

0
Bài 1. Tìm động lượng của hệ 2 vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc của vật m1 có độ lớn 1m/s và có hướng không đổi.Vận tốc của vật m2 có độ lớn 2m/s và : a) cùng hướng với vận tốc của m1. b) cùng phương, ngược chiều với vận tốc của m1. c) có hướng nghiêng góc 600 với vận tốc của m1. Bài 2. Một toa xe nặng 20 tấn đang chuyển động với vận tốc 0,3m/s thì đụng vào toa xe...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm động lượng của hệ 2 vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc của vật m1 có độ lớn 1m/s và có hướng không đổi.Vận tốc của vật m2 có độ lớn 2m/s và :

a) cùng hướng với vận tốc của m1.

b) cùng phương, ngược chiều với vận tốc của m1.

c) có hướng nghiêng góc 600 với vận tốc của m1.

Bài 2. Một toa xe nặng 20 tấn đang chuyển động với vận tốc 0,3m/s thì đụng vào toa xe khác đang chuyển động cùng chiều ở phía trước, khối lượng 200kg có vận tốc 0,2m/s. Sau va chạm 2 toa xe chuyển động với cùng vận tốc. Tính vận tốc của 2 toa xe ngay sau đó.

Bài 3. Một toa xe nặng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 4m/s thì va vào toa xe thứ 2 đang chuyển động ngược chiều trên đường ray. Toa 2 nặng 3 tấn, vận tốc 2m/s. Sau va chạm, toa 2 bị bật ngược lại với vận tốc 3m/s. Tìm hướng và vận tốc của toa 1 sau va chạm.

Bài 4. Một người có khối lượng m1 = 50kg đang chạy với vận tốc v1 = 5m/s thì nhảy lên một chiếc xe khối lượng m2 = 100kg chạy song song ngang qua người này với vận tốc v2 = 4m/s. Sau đó xe và người vẫn tiếp tục chuyển động trên phương cũ. Tính vận tốc của xe sau khi người nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động :

a) Cùng chiều.

b) Ngược chiều.

Bài 5. Người ta bắn một viên đạn khối lượng 10g vào bao cát treo thẳng đứng bởi sợi dây dài. Sau khi bắn viên đạn cắm vào bao cát, cả 2 chuyển động với cùng vận tốc 0,5m/s. Biết khối lượng bao cát 12kg.Tính vận tốc viên đạn trước khi cắm vào cát.

Bài 6. Hai viên bi xem như chất điểm. Viên bi thứ nhất khối lượng m1 = 50g lăn trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 2m/s, viên bi thứ 2 khối lượng m2 = 80g lăn trên cùng quĩ đạo thẳng của viên bi thứ nhất nhưng ngược chiều.

a) Tính vận tốc của viên bi thứ 2 trước khi va chạm để sau khi va chạm 2 viên bi đứng yên.

b) Muốn sau va chạm bi 2 đứng yên, viên bi thứ nhất chạy ngược trở lại với vận tốc 2m/s thì vận tốc viên bi thứ 2 là bao nhiêu?

Bài 7. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 500g và m2 = 2500g chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 3m/s, v2 = 2m/s. Sau khi va chạm, xe 1 bật ngược trở lại với vận tốc 2 m/s. Xác định độ lớn và chiều của vận tốc xe 2 sau va chạm.

Bài 8. Một khẩu đại bác khối lượng 1 tấn bắn một viên đạn 20kg theo phương ngang. Đạn rời súng với vận tốc 400m/s.Tính vận tốc giật lùi của súng.

Bài 9. Một khẩu đại bác có khối lượng 2 tấn, bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10kg với vận tốc 500m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Xác định vận tốc giật lùi của đại bác.

0
CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt A. lực tác dụng từ quả bóng. B. độ lớn của xung lực. C. độ biến thiên động lượng của quả bóng. D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang chuyển động với vận...
Đọc tiếp

CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt

A. lực tác dụng từ quả bóng.

B. độ lớn của xung lực.

C. độ biến thiên động lượng của quả bóng.

D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng

CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang chuyển động với vận tốc v1 = 1 m/s. Nếu người ấy nhảy ra khỏi xe về phía sau với vận tốc v2 = 3 m/s so với mặt đất thì vận tốc của xe lúc này là

A. v3 = 2 m/s. B. v3 = 0,2 m/s. C. v3 = 4 m/s. D. v3 = 1,5 m/s.

CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1)

A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

D. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

CÂU 51: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60­0. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:

A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.

CÂU 52: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:

A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.

CÂU 53: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:

A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s.

CÂU 55: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:

A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.

1

CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt

A. lực tác dụng từ quả bóng.

B. độ lớn của xung lực.

C. độ biến thiên động lượng của quả bóng.

D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng

CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang chuyển động với vận tốc v1 = 1 m/s. Nếu người ấy nhảy ra khỏi xe về phía sau với vận tốc v2 = 3 m/s so với mặt đất thì vận tốc của xe lúc này là

A. v3 = 2 m/s. B. v3 = 0,2 m/s. C. v3 = 4 m/s. D. v3 = 1,5 m/s.

CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1)

A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

D. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

CÂU 51: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60­0. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:

A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.

CÂU 52: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:

A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.

CÂU 53: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:

A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s.

CÂU 55: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:

A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.

10 tháng 1 2019

1.

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động viên đạn, phương nằm ngang

\(\overrightarrow{0}=\overrightarrow{v_1}.m+\overrightarrow{v_2}.M\)

chiếu lên chiều dương

\(0=cos\alpha.v_1.m-v_2.M\)

\(\Rightarrow v_2=\dfrac{cos\alpha.v_1.m}{M}\)

a) với \(\alpha=60^0\)

\(\Rightarrow v_2=\)5m/s

b) với \(\alpha=30^0\)

\(v_2=5\sqrt{3}\)m/s

2.

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe

vận tốc của hệ ban đầu v

Gọi: vận tốc của người đối với đất là v1

vận tốc xe đối với đất lúc sau là v'

\(\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v'}\)

ta có

\(\overrightarrow{v}\left(m_1+m_2\right)=\overrightarrow{v_1}.m_1+\overrightarrow{v'}.m_2\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{v}.\left(m_1+m_2\right)=\left(\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v'}\right).m_1+\overrightarrow{v'}.m_2\)

a) người nhảy cùng chiều chuyển động của xe

\(\Rightarrow v.\left(m_1+m_2\right)=\left(v_0+v'\right).m_1+v'.m_2\)

\(\Rightarrow v'=\)\(\dfrac{19}{13}\)m/s

b) người nhảy ngược chiều chuyển động của xe

\(\Rightarrow v.\left(m_1+m_2\right)=\left(-v_0+v'\right).m_1+v'.m_2\)

\(\Rightarrow v'=\)\(\dfrac{59}{13}\)m/s

15 tháng 1 2019

v1 là vận tốc đạn lúc sau

m là khối lượng đạn

v2 là vận tốc khẩu đại bác lúc sau

M là khối lượng khẩu súngnguyễn thái

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s, vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s. Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều...
Đọc tiếp

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s,
vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với
hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là
A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s.

Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau
và va chạm nhau. Muốn sau va chạm m 2 đứng yên còn m 1 chuyển động theo chiều ngược lại với
vận tốc như cũ thì vận tốc của m 2 trước va chạm bằng bao nhiêu? Cho biết v 1 = 2m/s.
A. 1 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 40. Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có
chiều dài 5m, và nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng có độ lớn bằng một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s 2 . Vận tốc của vật ở chân mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 4.5m/s. B. 5m/s. C. 3,25m/s. D. 4m/s.

1
5 tháng 3 2020

22/Động lượng của hệ có độ lớn là :

\(\Delta p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(3.4\right)^2+\left(2.8\right)^2}\)

\(=20kgm\text{/}s\)

Vậy ta chọn C

39/Theo bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1-m_2v_2=-m_1+0\)

\(50.2-80.v_2=-50.2\Rightarrow v_2=2,5m\text{/}s\)

Vậy ta chọn B

1. Quả bóng khối lượng m = 50g chuyển động với tốc độ v = 10m/s đến đập vào tường rồi bật trở ra với cùng tốc độ v, hướng vận tốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. Tính độ lớn động lượng của bóng trước và sau va chạm và độ biến thiên động lượng của bóng nếu bóng đập vào tường dưới góc tới bằng 0 độ. 2. Một trái bóng tennis có khối lượng 60,0...
Đọc tiếp

1. Quả bóng khối lượng m = 50g chuyển động với tốc độ v = 10m/s đến đập vào tường rồi bật trở ra với cùng tốc độ v, hướng vận tốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. Tính độ lớn động lượng của bóng trước và sau va chạm và độ biến thiên động lượng của bóng nếu bóng đập vào tường dưới góc tới bằng 0 độ.

2. Một trái bóng tennis có khối lượng 60,0 g bay đến đập vào vợt với vận tốc 30,0 m/s. Sau va chạm với vợt, trái bóng bay ngược theo phương cũ với vận tốc có độ lớn cũng bằng 30,0 m/s. Cho biết thời gian va chạm giữa vợt và bóng là 4.10–2 s. Tính lực trung bình của vợt tác dụng vào bóng.


3.Một xe chở cát có khối lượng m1=390kg chuyển động theo phương ngang với vận tốc v1=8m/s. Hòn đá có khối lượng m2=10kg bay đến cắm vào bao cát. Tìm vận tốc của xe sau khi hòn đá rơi vào trong 3 trường hợp sau:
a. Hòn đá bay ngang, ngược chiều với xe với vận tốc v2=12m/s.
b. Hòn đá rơi thẳng đứng.

Giúp mình với mình đang cần gấp

2
10 tháng 2 2020

2) m=6.10-3kg

Gọi \(\overrightarrow{p_1}=m_1\overrightarrow{v_1}\) là động lượng của bóng trước khi va chạm vợt

Chọn trục Ox có chiều dương hướng từ vợt ra ngoài, ta có : v1 =-30m/s

Gọi \(\overrightarrow{p_2}=m_2\overrightarrow{v_2}\) là động lượng của bóng sau khi va chạm với vợt

ta có : v2 = 30m/s

_độ biến thiên động lượng của trái bóng đc tính :

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_2}-\overrightarrow{p_1}\)chiếu lên Ox :

\(\Delta p=p_2-p_1=mv_2-mv_1=m\left(v_2-v_1\right)=60.10^{-3}\cdot\left[30-\left(-30\right)\right]=3,6kg.m/s\)

Vậy độ biến thiên động lượng có phương vuông góc với vợt chiều hướng ra ngoài và có độ lớn bằng 3,6kg.m/s

Lực trung bình của vợt tác dụng lên bóng đc tính :

\(F=\frac{\Delta p}{\Delta t}=\frac{3,6}{4.10^{-2}}=90N\)

11 tháng 2 2020

bài 1 : ta có động lượng trước và sau của quả bóng là

\(p_1=p_2=mv=0,5\left(\frac{kg.m}{s}\right)\)

độ biến thiên động lượng khi bóng đạp vào tường dưới góc tới bằng không là \(\Delta p=2mv=1\left(\frac{kg.m}{s}\right)\)

bài 3 : làm biến vẽ hình nên bn cố gắn vẽ nha

gọi \(p_{bc}\) là động lượng của bao các ; \(p_đ\) là động lượng của viên đá ; \(p_t\) là động lượng của hệ vật sau khi va chạm

áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có \(\overrightarrow{p_{bc}}+\overrightarrow{p_đ}=\overrightarrow{p_t}\) (*)

a) (*) \(\Leftrightarrow p_{bc}-p_đ=p_t\)\(\Leftrightarrow m_{bc}v_{bc}-m_đv_đ=m_tv_t\)

\(\Leftrightarrow v_t=\frac{m_{bc}v_{bc}-m_đv_đ}{m_h}\) \(\Leftrightarrow v_t=\frac{390.8-10.12}{400}=7,5\left(m/s\right)\)

b) (*) \(\Leftrightarrow p_{bc}^2+p_đ^2=p_t^2\)\(\Leftrightarrow\left(m_{bc}v_{bc}\right)^2-\left(m_đv_đ\right)^2=\left(m_tv_t\right)^2\)

\(\Leftrightarrow v_t^2=\frac{\left(m_{bc}v_{bc}\right)^2+\left(m_đv_đ\right)^2}{m_t^2}\) \(\Leftrightarrow v_t^2=\frac{\left(390.8\right)^2+\left(10.12\right)^2}{400^2}=60,93\)

\(\Rightarrow v_t\simeq7,8\left(m/s\right)\)

vậy ...

4 tháng 1 2020

Ta có :\(m_1=10tan;v_1=1,2\frac{m}{s}\)

\(m_2=20tan;v_2=0,6\frac{m}{s}\)

\(m_3=10tan\)

Bảo toàn động lượng:

2 xe:

\(m_1.v_1+m_2.v_2=\left(m_1+m_2\right).v_{12}\)

\(\rightarrow v_{12}=\frac{m_1.v_1+m_2.v_2}{m_1+m_2}=\frac{10.1,2+20.0,6}{10+20}=0,8\frac{m}{s}\)

3 xe:

\(m_1.v_1+m_2.v_2=\left(m_1+m_2+m_3\right).v_{123}\)

\(\rightarrow v_{123}=\frac{m_1.v_1+m_2.v_2}{m_1+m_2+m_3}=\frac{10.1,2+20.0,6}{10+20+10}=0,6\frac{m}{s}\)