K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

Đáp án C

Quãng đường vật đi được bằng diện tích hình phẳng tạo bởi đường v(t) và trục t từ  t = 0 đến t = 4s

Suy ra s = 55m

7 tháng 11 2018

Đáp án B

17 tháng 10 2019

Đáp án là C

13 tháng 6 2017

Đáp án C

 Kiến thức: 1 vật chuyển động với vận tốc phụ thuộc vào thời gian v(t)=f(t) thì quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là  S = ∫ t 1 t 2 f ( t ) d t

Ý tưởng: Viết 3 phương trình của 3 đường cong là xong

Ta có:

24 tháng 12 2018

Dựa vào đồ thị suy ra 

Quảng đường người đó đi được trong khoảng thời gian 4 giờ là:

Chọn C.

12 tháng 6 2019

Đáp án B.

Quãng đường vật đã đi được chính bằng độ lớn diện tích của hình thang tạo bởi đồ thị và trục thời gian:

 

Chú ý: Trên đồ thị v-t thì quãng đường vật đi được bằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường v(t) và trục t

25 tháng 12 2022

Từ O-A: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{4}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển trong 4 giây đầu: d=8(m)

Quãng đường vật đi được trong 4 giây đầu: s=8(m)

Từ A-B: Vận tốc của vật là: v=0 (m/s)

Độ dịch chuyển trong giây thứ 4 đến giây thứ 12: d=0(m)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 đến giấy thứ 12: s=0(m)

Từ B-C: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{16-12}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển trong giây 12 đến giây thứ 16 là: d=8(m)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 12 đến giây thứ 16: s=8(m)

Độ dịch chuyển trong 12 giây đầu: 8(m)

Quãng đường đi được trong 12 giây đầu: 8(m)

Độ dịch chuyển trên cả đoạn đường: d=0 (m)

Quãng đường đi được trên cả đoạn đường: 16(m)

5 tháng 4 2019

Đáp án B.

Trong 2 s đầu vật chuyện động với gia tốc a = 5 m/s2, vận tốc ban đầu v0 = 0. Suy ra, quãng đường vật đi được sau 2 s đầu :