Một chất điểm chịu tác dụng của bốn lực đồng phẳng F 1 → ; F 2 → ; F 3 → ; F 4 → . Biết độ lớn của các lực là F = 2N, F2 = 3N, F3 = 6N. Tìm độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm.
A. 14 N.
B. 10 N.
C. 4 N.
D. 6 N.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời hai lực cùng độ lớn 20N, góc hợp bởi hai lực là 120o. Hợp của hai lực trên
A. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
B. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
C. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
D. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0
\(\vec{F_1}+\vec{F_2}+\vec{F_3}=\vec{0}\)
Đặt \(\vec{F_{12}}=\vec{F_1}+\vec{F_2}\) suy ra \(\vec{F_{12}}+\vec{F_3}=\vec{0}\)
\(\Rightarrow F_{12}=F_3=5N\)
Do \(3^2+4^2=5^2\)
nên \(\vec{F_1}\perp\vec{F_2}\)
Vậy góc tạo bởi hai lực 3N và 4N là 900
Chọn đáp án B
Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực. Để chất điểm cân bằng thì hai lực phải cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
hợp lực của F1,F2
\(F_{12}=\sqrt{F^2_1+F^2_2+2.F_1.F2.cos60^0}\)=\(15\sqrt{3}\)N
hợp lực của F12 và F3 là
\(F_{123}=\sqrt{F_{12}^2+F_3^3}\)=30N
Ta có: Hai lực được gọi là cân bằng khi chúng có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn
⇒ Chất điểm ấy cân bằng khi hai lực ngược hướng (cùng phương, ngược chiều) và có cùng độ lớn.
Đáp án: A
Đáp án C