Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Tại thời điểm t = 0 hai điểm sáng cùng đi qua VTCB theo chiều dương
+ Phương trình dao động của hai điểm sáng:
+ Ở VTCB theo chiều dương hai điểm sáng có cùng độ lớn vật tốc
Khi vận tốc của điểm sáng 1 bằng 0 thì vận tốc của điểm sáng 2 mới giảm lần:
Từ đường tròn lượng giác ta thấy: cùng trong khoảng thời gian t, góc quét được của hai chất điểm lần lượt là:
Với k = 0 => thời điểm đầu tiên hai điểm sáng có cùng độ lớn vận tốc.
Với k = 1 => thời điểm tiếp theo hai điểm sáng có cùng độ lớn vận tốc là:
=> Góc quét được tương ứng của hai chất điểm trên đường tròn:
Từ đường tròn lượng giác ta có tỉ số độ lớn li độ của hai điểm sáng:
Đáp án A
Phương trình dao động của hai chất điểm:
Phương trình vận tốc của hai chất điểm:
Đáp án B
* Trường hợp 1: Khi hai vật chuyển động cùng chiều
Khi 2 vật gặp nhau thì x 1 = x 2 . Với x 1 = A cos ω 1 t − π 2 x 2 = A cos ω 2 t − π 2 ⇒ 1 T 1 + 1 T 2 = 1 1
* Trường hợp 2: Từ đường tròn lượng giác ra có S 1 = 2 A + x ; S 2 = A + A − x
S 1 − S 2 = 0 , 5 A ⇒ x = A 4 ⇒ α = 75 , 5 ? 0 ⇒ góc quét Δ φ 1 = 194 , 5 0 ; Δ φ 2 = 165 , 5 0
Vậy T 1 T 2 ≈ 0 , 851 4
Kết hợp (1) và (4) ta được T 2 = 2 , 175 s
Đáp án D
Hai điểm xa nhau nhất cùng dao động với biên độ 4mm cách nhau 130cm gọi là M P, Khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí cân bằng trên dây dao động ngược pha và cùng biên độ 4mm là 110cm gọi là điểm M, N. vẽ hình ta có thể thấy N và P là hai điểm dao động ngược pha và cách nhau nửa bước sóng
Hai điểm M và P cách nhau 130cm, dễ thấy có : 130 = 3.40+ 10cm
Điểm P nằm tại vị trí cách nút sóng 5cm, cách bụng sóng 5cm.
Chọn đáp án B
Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực. Để chất điểm cân bằng thì hai lực phải cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.