Câu 1: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 Số các chữ số chẵn gồm 4 chữ số đôi một khác nhau là
A. 96.
B. 120.
C. 134.
D. 48.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Việc lập số chẵn gồm ba chữ số là thực hiện 3 hành động liên tiếp: chọn chữ số hàng đơn vị, chọn chữ số hàng chục, chọn chữ số hàng trăm.
chọn chữ số hàng đơn vị: Có 3 cách chọn (số 2, 4, 6).
chọn chữ số hàng chục: Có 7 cách chọn.
chọn chữ số hàng trăm: Có 7 cách chọn.
Theo quy tắc nhân, số số chẵn lập được là: 3.7.7=147 (số).
b) Việc lập số chẵn gồm ba chữ số đôi một khác nhau là thực hiện 3 hành động liên tiếp: chọn chữ số hàng đơn vị, chọn chữ số hàng chục, chọn chữ số hàng trăm.
chọn chữ số hàng đơn vị: Có 3 cách chọn (số 2, 4, 6).
chọn chữ số hàng chục: Có 6 cách chọn.
chọn chữ số hàng trăm: Có 5 cách chọn.
Theo quy tắc nhân, số số chẵn lập được là: 3.6.5=90 (số).
a: \(\overline{abcd}\)
a có 7 cách chọn
b có 6 cách
c có 5 cách
d có 4 cách
=>Có 7*6*5*4=840 cách
b: Bộ ba chia hết cho 9 sẽ có thể là (1;2;6); (1;3;5); (2;3;4)
Mỗi bộ có 3!=6(cách)
=>Có 6*3=18 cách
c: \(\overline{abcde}\)
e có 3 cách
a có 6 cách
b có 5 cách
c có 4 cách
d có 3 cách
=>Có 3*6*5*4*3=1080 cách
Câu 5: Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số đôi một khác nhau?
A. 108
B. 90
C. 120
D. 60
Câu 5: Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số đôi một khác nhau?
A. 108
B. 90
C. 120
D. 60
a. Gọi số đó là \(\overline{ab}\)
a có 5 cách chọn (khác 0), b có 5 cách chọn (khác a)
Theo quy tắc nhân ta có: \(5.5=25\) số
b. Gọi số đó là \(\overline{abc}\)
a có 5 cách chọn (khác 0), b có 5 cách chọn (khác a), c có 4 cách chọn (khác a và b)
Có: \(5.5.4=100\) số
c. Gọi số đó là \(\overline{abcd}\)
Do số chẵn nên d chẵn
- TH1: \(d=0\) (1 cách chọn d)
a có 5 cách chọn (khác d), b có 4 cách chọn (khác a và d), c có 3 cách chọn
\(\Rightarrow1.5.4.3=60\) số
- TH2: \(d\ne0\Rightarrow d\) có 2 cách chọn (2 và 4)
a có 4 cách chọn (khác 0 và d), b có 4 cách chọn (khác a và d), c có 3 cách chọn
\(\Rightarrow2.4.4.3=96\) số
Theo quy tắc cộng, có: \(60+96=156\) số thỏa mãn
d.
Gọi số đó là \(\overline{abcde}\)
Số lẻ nên e lẻ \(\Rightarrow\) e có 3 cách chọn (1;3;5)
a có 4 cách chọn (khác 0 và e), b có 4 cách chọn (khác a và e), c có 3 cách, d có 2 cách
\(\Rightarrow3.4.4.3.2=288\) số
a. Số số lập được: \(5.5=25\) số
b. \(5.5.4=100\) số
c. Gọi số đó là abcd
TH1: d=0 \(\Rightarrow abc\) có \(A_5^3=60\) cách
TH2: \(d\ne0\Rightarrow d\) có 2 cách, abc có \(4.4.3=48\)
Tổng cộng: \(60+2.48=156\) số
d. Gọi số đó là abcde
e có 3 cách chọn
abcd có \(4.4.3.2=96\) cách
Tổng cộng: \(3.96=288\) số
Ta có \(1+2+3+4+5=15\) và \(3+4+5+6+7=25\) nên tổng các chữ số của số được lập luôn nằm giữa 15 và 25
Mà số đó chia hết cho 9 nên tổng 5 chữ số phải là 18 (là số duy nhất nằm giữa 15 và 25 và chia hết cho 9)
Các bộ số thỏa mãn có tổng 18: \(\left(1;2;4;5;6\right);\left(1;2;3;5;7\right)\)
Số số được lập: \(3.4!+1.4!=96\) số
Vì có 3 số lẻ là 1,3,5, nên ta tạo được 6 cặp số kép: 13;31;15;51;35;53
Gọi A là tập các số gồm 4 chữ số được lập từ X={0;13;2;4;6}.
Gọi A1,A2,A3 tương ứng là số các số tự nhiên lẻ gồm 4 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số của tập X và 13 đứng ở vị trí thứ nhất, thứ hai và thứ ba.
Ta có:
Nên
Vậy số các số cần lập là: 6.60=360 số.
Chọn A.
Đáp án B
Gọi số cần lập là a b c d ¯
TH1: d = 0 suy ra có 5.4.3 = 60 số
TH2: d = 2 ; 4 suy ra có 2.4.4.3 = 96 số
Theo quy tắc cộng có: 60 + 96 = 156 số
chọn D bạn nhé