Trong cơ cấu sử dụng đất của Đồng bằng sông Cửu Long năm 2006, tỉ trọng lớn nhất thuộc về loại đất
A. chuyên dùng
B. đất chưa sử dụng, sông suốỉ
C. sản xuất nông nghiệp
D. lâm nghiệp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất ở Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long là: Biểu đồ tròn
Đáp án D
Để vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu, quy mô hiện trạng sử dụng đất ở Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2007, biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ tròn.
Đáp án: D
Nhận xét: Về cơ cấu:
- ĐBSH: có tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ ⇒ Nhận xét 1 và 2 đúng.
- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6% ⇒ Nhận xét 3 đúng.
- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%) ⇒ Nhận xét 4 đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: + ĐBSH: có tỉ trọng nông – lâm-ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là công nghiệp - xây dưng và dịch vụ.
=> Nhận xét 1 đúng, nhận xét 2 sai.
+ ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là công nghiệp xây dựng (16,6%).
=> Nhận xét 3 đúng.
+ Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%)
=> Nhận xét 4 đúng.
=> Vậy có 3 nhận xét đúng về biểu đồ trên.
Chọn D
Giải pháp quan trọng nhất để sử dụng hợp lí đất nông nghiệp ờ Đồng bằng sông Cửu Long là quy hoạch thuỷ lợi gắn với cải tạo đất.
Đáp án D
Giải pháp quan trọng nhất để sử dụng hợp lí đất nông nghiệp ờ Đồng bằng sông Cửu Long là quy hoạch thuỷ lợi gắn với cải tạo đất.
Đáp án C