K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

Đáp án C

- Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam (1930 – 1945) luôn là chống đế quốc và chống phong kiến.

- Tuy nhiên ở từng thời kì với hoàn cảnh lịch sử riêng, nhiệm vụ đó lại được giải quyết ngay hay tạm thời gác lại. Trong giai đoạn 1936 – 1939, tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi, thuận lợi cho đấu tranh đồi dân sinh, dân chủ -> Đảng ta đã tạm gác lại nhiệm vụ chiến lược, thay đổi sách lược mới là đấu tranh với mục tiêu: chống phát xít, chống chiến tranh, giành tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Điều này thể hiện sự nhạy bén và sáng tạo trong việc giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ chiến lược và sách lược của Đảng

14 tháng 5 2018

Đáp án C

Bài học kinh nghiệm lớn nhất mà Đảng Cộng sản Đông Dương rút ra được trong quá trình đề ra đường lối lãnh đạo cách mạng ở phong trào dân chủ 1936 - 1939 là nắm bắt sự chuyển biến của tình hình để đề ra đường lối đấu tranh phù hợp, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vấn đề chiến lược và sách lược

15 tháng 7 2019

Đáp án B

Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, ở Bắc Kì và Trung Kì, Đảng ta đã đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”. Khẩu hiệu đã đáp ứng nguyện vọng cấp thiết của nhân dân, tạo thành một cao trào đấu tranh mạnh mẽ chưa từng có.

26 tháng 10 2019

Đáp án C

Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đã để lại bài học kinh nghiệm cho Đảng Cộng sản Đông Dương trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam ở giai đoạn sau là nắm bắt sự chuyển biến của tình hình để đề ra đường lối đấu tranh phù hợp, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vấn đề chiến lược và sách lược. Vì đường lối đúng sẽ quyết định đến vấn đề tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

22 tháng 12 2017

Đáp án B

Năm 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp => Đây là điều kiện khách quan quan trọng khiến Đảng Cộng sản Đông Dương có thể phát động nhân dân đấu tranh một cách công khai, hợp pháp trong thời kì 1936 – 1939.

1 tháng 7 2018

Đáp án B

Năm 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp => Đây là điều kiện khách quan quan trọng khiến Đảng Cộng sản Đông Dương có thể phát động nhân dân đấu tranh một cách công khai, hợp pháp trong thời kì 1936 – 1939

6 tháng 1 2018

Đáp án D

Những diễn biến của tình hình thế giới trong những năm 30 của thế kỉ XX như: sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh; những quyết định của Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935 và sự kiện mặt trận nhân dân Pháp thắng cử nghị viện, lên nắm chính quyền và thi hanh những chính sách nới lỏng ở thuộc địa là điều kiện khách quan dẫn tới sự việc Đảng cộng sản Đông Dương quyết định đề cao vấn đề dân chủ trong giai đoan 1936-1939.

Đáp án D: là điều kiện chủ quan dẫn đến chủ trương đề cao vấn đề dân chủ trong phong trào 1936 – 1939 của Đảng Cộng sản Đông Dương.

29 tháng 11 2017

Đáp án D

Những diễn biến của tình hình thế giới trong những năm 30 của thế kỉ XX như: sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh; những quyết định của Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935 và sự kiện mặt trận nhân dân Pháp thắng cử nghị viện, lên nắm chính quyền và thi hành những chính sách nới lỏng ở thuộc địa là điều kiện khách quan dẫn tới sự việc Đảng cộng sản Đông Dương quyết định đề cao vấn đề dân chủ trong giai đoan 1936-1939.

6 tháng 10 2017

Đáp án A

Tháng 7-1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong chủ trì, họp ở Thượng Hải (Trung Quốc). Hội nghị dựa trên Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản, căn cứ vào tình hình cụ thể của Việt Nam để định ra đường lối và phương pháp đấu tranh.

2 tháng 2 2018

Đáp án A
Tháng 7 - 1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong chủ trì, họp ở Thượng Hải (Trung Quốc). Hội nghị dựa trên Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản, căn cứ vào tình hình cụ thể của Việt Nam để định ra đường lối và phương pháp đấu tranh.