K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2017

- Trong bài chính tả có những dấu câu như: dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu hai chấm, dấu chấm hỏi.

9 tháng 7 2017

- Những câu nói lên suy nghĩ của người em: "Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng."

- Suy nghĩ của người em được ghi sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép.

13 tháng 6 2019

- Lời nói của hai anh em : “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại”

- Lời nói được viết sau dấu hai chấm và đặt trong dấu ngoặc kép.

Câu 1:Chép lại các đoạn văn sau khi đã sửa hết lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, dấu câu.a. Tấm là cô gái hiền lành thật thà chăm chỉ tuy từ nhỏ cô đã phải nếm chải bao điều bất hạnh. Cô phải sống với bà mẹ ghẻ độc ác. Cùng vói cô em gái chua ngoa, đã phải một thân một mình chịu đựng bao nỗi đau khổ. Với cuộc sống tủi cực như vậy. Xong cô Tấm thì không  cô vẫn sống vẫn gắng chịu đựng. Vì sao...
Đọc tiếp

Câu 1:Chép lại các đoạn văn sau khi đã sửa hết lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, dấu câu.

a. Tấm là cô gái hiền lành thật thà chăm chỉ tuy từ nhỏ cô đã phải nếm chải bao điều bất hạnh. Cô phải sống với bà mẹ ghẻ độc ác. Cùng vói cô em gái chua ngoa, đã phải một thân một mình chịu đựng bao nỗi đau khổ. Với cuộc sống tủi cực như vậy. Xong cô Tấm thì không  cô vẫn sống vẫn gắng chịu đựng. Vì sao vậy theo em thì có lẽ một phần bởi cô hiền dịu trong sáng. Một phần còn là vì cô yêu cuộc sống luôn cố gắng vươn lên.

b. Người ta nói ở hiền gặp lành, người hiền lành lúc đầu phải gặp toàn  những điều chẳng lành gì cả. Điều đó hình như cũng rất đúng với chuyện Tấm Cám. Ngoài sức mạnh của Trời Phật phù chợ điều hay nhất ở cô gái mồ côi ấy là không ỷ lại mà biết tự vươn lên đấu tranh cho điều lành đến với mình. Qua câu chuyện cổ tích này đã cho thấy con người ta biêt vươn lên theo điều thiện đạt được những điều tốt đẹp cho đời mình

1
6 tháng 8 2021

a. Tấm là cô gái hiền lành, thật thà chăm chỉ tuy từ nhỏ cô đã phải nếm trải bao điều bất hạnh. Cô phải sống với bà mẹ ghẻ độc ác. Cùng vói cô em gái chua ngoa, đã phải một thân một mình chịu đựng bao nỗi đau khổ. Với cuộc sống tủi cực như vậy. Xong, cô Tấm thì không  cô vẫn sống vẫn gắng chịu đựng. Vì sao vậy theo em thì có lẽ một phần bởi cô hiền dịu, trong sáng. Một phần còn là vì cô yêu cuộc sống, luôn cố gắng vươn lên.

 

b. Người ta nói ở hiền gặp lành, người hiền lành lúc đầu phải gặp toàn  những điều chẳng lành gì cả. Điều đó hình như cũng rất đúng với chuyện Tấm Cám. Ngoài sức mạnh của Trời Phật phù trợ điều hay nhất ở cô gái mồ côi ấy là không ỷ lại mà biết tự vươn lên đấu tranh cho điều lành đến với mình. Qua câu chuyện cổ tích này đã cho thấy con người ta biêt vươn lên theo điều thiện, đạt được những điều tốt đẹp cho đời mình.

17 tháng 6 2017

Bỗng một em gái đứng dậy, tiến tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên rồi mang bỏ vào sọt rác. Xong xuôi, em mới nói:

- Em có nghe thấy ạ. Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!”

? Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy ?

- Câu đầu tiên có 2 dấu phẩy.

? Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả.

- Những dấu câu khác trong bài chính tả : dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than, dấu ngoặc kép.

1 tháng 10 2017

- Những chữ được viết hoa là : Em, Chi, Một, Một.

15 tháng 6 2019

- Bài chính tả có những dấu câu : dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than, dấu chấm, dấu phẩy.

29 tháng 12 2019

Trong lớp, chỉ còn có Mai và Lan phải viết bút chì. Một hôm, cô giáo cho Lan được viết bút mực. Lan vui lắm, nhưng em bỗng òa lên khóc. Hóa ra, em quên bút ở nhà. Mai lấy bút của mình cho bạn mượn.

? Tập viết tên người có trong bài chính tả.

- Tên người : Mai, Lan

? Đọc lại những câu có dấu phẩy.

+ Trong lớp, chỉ còn có Mai và Lan phải viết bút chì.

+ Một hôm, cô giáo cho Lan được viết bút mực.

+ Lan vui lắm, nhưng em bỗng òa lên khóc.

+ Hóa ra, em quên bút ở nhà.

24 tháng 12 2018

Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn cái khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.

- Bài chính tả có 3 câu

- Chữ đầu của mỗi câu viết hoa.

Em nghĩ: Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn nhận ra đó là hình phạt và nhớ mãi.