Hãy so sánh hai palăng vẽ ở hình 16.6 về:
Cách bố trí các ròng rọc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số ròng rọc động và ròng rọc cố định ở cả hai hình là giống nhau đều bằng 3.
Dùng một ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot50=250N\)
\(s=2h=2\cdot25=50m\)
a)Công thực hiện để kéo vật:
\(A_i=F\cdot s=250\cdot50=12500J\)
b)Công thực hiện khi có lực ma sát:
\(A=\left(F+F_{ms}\right)\cdot s=\left(250+25\right)\cdot50=13750J\)
Hiệu suất thực hiện:
\(H=\dfrac{A_i}{A}\cdot100\%=\dfrac{12500}{13750}\cdot100\%=90,9\%\)
Chọn A
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.
Ròng rọc cố định: đổi hướng lực tác dụng.
Ròng rọc động: giảm độ lớn lực tác dụng.
Nên sử dụng hệ thống ròng rọc ở hình bên phải gồm 2 ròng rọc: 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định có lợi hơn vì nó giúp làm lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật nhiều lần.
Trong palăng hình 16.6a, các ròng rọc cố định được mắc vào một trục thẳng đứng, các ròng rọc động được mắc vào một trục thẳng đứng;
Trong palăng vẽ hình 16.6b các ròng rọc cố định được mắc vào 1 trục nằm ngang, các ròng rọc động mắc vào cùng 1 trục nằm ngang.