K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2017

Chọn  C

lim x → + ∞ x x 2 + 5 − x = lim x → + ∞ x x 2 + 5 − x 2 x 2 + 5 + x = lim x → + ∞ 5 x x 1 + 5 x 2 + x = 5 1 + 1 = 5 2

8 tháng 5 2017

Ta có: \(\Delta=\left(-\left(m+5\right)\right)^2-4.1.\left(3m+6\right)\)

\(=m^2+10m+25-12m-24\)

\(=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\)

=> pt luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Theo định lí Vi-et, ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+5\\x_1x_2=3m+6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(=\left(m+5\right)^2-2\left(3m+6\right)\)

\(=m^2+10m+25-6m-12\)

\(=m^2+4m+13\)

Để phương trình có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) là độ dài 2 cạnh của tam giác vuông có cạnh huyền là 5 thì \(x_1^2+x^2_2=5^2\)(Định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow m^2+4m+13=25\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m-12=0\)

giải pt, ta được \(\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy với m=2 hoặc m=-6 thì pt có 2 nghiệm là độ dài 2 cạnh của tam giác vuông có cạnh huyền là 5.

8 tháng 5 2017

em nhầm lẫn , là toán lớp 9 nhé

10 tháng 4 2020

ĐKXĐ là gì vậy

Điều kiện để mẫu khác 0

9 tháng 5 2017

*đặc phương trình x2-(m+5)x +3m+6=0 là pt (1)

pt(1)có 2 nghiệm x1,x2\(\Leftrightarrow\Delta\) > 0 \(\Leftrightarrow\) \([\)-(m+5)\(]\)2-4.1.(3m+6) > 0

\(\Leftrightarrow\) m2+10m+25-12m-24>0\(\Leftrightarrow\)m2-2m+1>0

\(\Leftrightarrow\)(m-1)2>0\(\Leftrightarrow\)m-1\(\ne\)0\(\Leftrightarrow\)m\(\ne\)1

*có 2 nghiệm là độ dài 2 cạnh góc vuông \(\Leftrightarrow\)phải có 2 nghiệm dương

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\P>0\\S>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m+5>0\\3m+6>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m>-5\\m>-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m>-2\end{matrix}\right.\)

*x12+x22=25\(\Leftrightarrow\) (x1+x2)2-2x1x2=25(2)

áp dụng hệ thức vi ét cho phương trình (1) ta có:x1+x2=m+5 ; x1x2=3m+6

thay vào pt (2) \(\Leftrightarrow\) (m+5)2-2(3m+6)=25

\(\Leftrightarrow\) m2+10m+25-6m-12=25\(\Leftrightarrow\)m2+4m-12=0

\(\Delta\)'=22-1(-12)=4+12=16>o;\(\sqrt{\Delta'}\)=4

\(\Rightarrow\) pt có 2 nghiệm phân biệt :m1=-2+4=2(tmđk)

m2=-2-4=-6(loại)

vậy m=2 thì 2 nghiệm của pt là độ dài 2 cạnh góc vuông có cạnh huyền bằng 5 .

14 tháng 5 2017

day la cau cuoi de kiem tra 1 tiet 9 danh cho 9A4,9A5.

22 tháng 7 2018

hình như sai đề câu b vs d bn ơi

22 tháng 7 2018

x là nhân ak

2 tháng 7 2017

Bài 1:

Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{x}{18}\)

Theo đề bài đã cho, ta có:

\(\dfrac{-5}{6}< \dfrac{x}{18}< \dfrac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-15}{18}< \dfrac{x}{18}< \dfrac{-9}{18}\)

\(\Rightarrow-15< x< -9\)

\(\Rightarrow x=\left\{-14;-13;-12;-11;-10\right\}\)

Vậy các phân số cần tìm là:

\(\dfrac{-14}{18};\dfrac{-13}{18};\dfrac{-12}{18};\dfrac{-11}{18};\dfrac{-10}{18}\)

2 tháng 7 2017

Bài 2:

a) Để x là một số hữu tỉ

\(x=\dfrac{5}{a-1}\) \(\in Q\)

\(\Rightarrow a-1\) khác 0

\(\Rightarrow a\) khác 1.

b) Để x là một số dương.

\(x=\dfrac{5}{a-1}\) \(>0\)

\(\Rightarrow a-1>0\)

\(\Rightarrow a>1\)

c) Để x là một số hữu tỉ âm

\(x=\dfrac{5}{a-1}\) <0\(\Rightarrow a-1< 0\)

d) Để x là một số nguyên

\(x=\dfrac{5}{a-1}\) \(\in Z\)

\(\Rightarrow a-1⋮5\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:


a-1 1 -1 5 -5
a 2 0 6 -4

Vậy a= 2; 0; 6; -4

Câu 1 Nghiệm của đa thức f(x) = 2x-8f(x)=2x−8 là Câu 2 Tam giác MNP có \widehat{M}=48^0, \widehat{N}=60^0M=480,N=600 khi đó số đo góc P là ^00 Câu 3 Tam giác ABC có \widehat{A}=38^0, \widehat{B}=77^0A=380,B=770 khi đó số đo góc ngoài tại đỉnh C là ^00 Câu 4 Biết hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù.Gọi Om,On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz.Khi đó số đo góc mOn là ^00 ...
Đọc tiếp
  • Câu 1

    Nghiệm của đa thức f(x) = 2x-8f(x)=2x−8 là

  • Câu 2

    Tam giác MNP có \widehat{M}=48^0, \widehat{N}=60^0M=480,N=600 khi đó số đo góc P là

    ^00

  • Câu 3

    Tam giác ABC có \widehat{A}=38^0, \widehat{B}=77^0A=380,B=770 khi đó số đo góc ngoài tại đỉnh C là

    ^00

  • Câu 4

    Biết hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù.Gọi Om,On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz.Khi đó số đo góc mOn là

    ^00

  • Câu 5

    Cho tam giác ABC vuông tại A, biết \widehat{B}=60^0, BC=10cm.B=600,BC=10cm. Độ dài cạnh AB là

    cm

  • Câu 6

    Rút gọn đa thức (2x^2-3x+7)-(3x^2-5x+4)-2x+x^2(2x2−3x+7)−(3x2−5x+4)−2x+x2 được kết quả là

  • Câu 7

    Tam giác MNP có MN = MP = 5cm; NP=5\sqrt{2}cmMN=MP=5cm;NP=52cm khi đó số đo góc M bằng

    ^00

  • Câu 8

    Cho tam giác ABC có AB = 52cm, AC = 48cm, BC = 20cm. Số đo của góc C là

    ^00

  • Câu 9

    Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=|x+3|+|x-2|+|x-5|P=∣x+3∣+∣x−2∣+∣x−5∣ là

  • Câu 10

    Tập hợp các giá trị của xx thỏa mãn:\dfrac{x+1}{2015}+\dfrac{x+2}{2014}=\dfrac{x+3}{2013}+\dfrac{x+4}{2012}2015x+1​+2014x+2​=2013x+3​+2012x+4​ là {_____}
    (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

1
21 tháng 11 2017

1) 4

h: =>7x-21-15+5x=11x-5

=>12x-36=11x-5

hay x=31

l: (x+3)(x-4)=0

=>x+3=0 hoặc x-4=0

=>x=-3 hoặc x=4

i: =>5x-30-2x-6=12

=>3x-36=12

hay x=16

m: =>119+27x=8x52

=>27x=297

hay x=11

30 tháng 6 2019

Bài 1:

Từ P(x) = 3x2+8x-4 = -4

=> 3x2+8x = 0

x(3x+8) = 0

=> x = 0 3x+8 = 0

=> x = 0 3x = 8

=> x = 8/3

Bài 2 :

Ta có x = -1 là nghiệm của đa thức f(x) = 2x2-x+m

=> f(-1) = 2(-1)2-(-1)+m = 0

=> 2+1+m = 0

=> 3+m = 0

m = 0-3

m = -3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 11 2019

Không bạn nhé. Nhưng có thể ứng dụng.

Vì $x-a$ là đa thức bậc 1, nên số dư khi chia $F(x)$ cho $x-a$ là 1 số cụ thể $F(a)$. Còn đối với $x^2-a,x^n-a....$, bậc của nó lớn hơn $2$ nên số dư khi chia $F(x)$ cho nó có thể là 1 đa thức.

Ví dụ:

Viết $F(x)=Q(x)(x^2-a)+mx+n$ với $Q(x)$ là thương, $mx+n$ là dư.

Tách $x^2-a=(x-\sqrt{a})(x+\sqrt{a})$ trong điều kiện $\sqrt{a}$ hữu tỷ.

Khi đó $F(\sqrt{a})=\sqrt{a}m+n$ và $F(-\sqrt{a})=-\sqrt{a}m+n$

Giải hệ ta có thể tìm được $m,n$ từ đó xác định được dư.

2 tháng 11 2019

@Akai Haruma

13 tháng 12 2017

bài2

a, x-15=-63-4

=>x-15=-67

=>x=-52

b, -x+3=11

=>x=-11+3

=>x=-8

c,\(|\)x+2\(|\)-4=7

=>\(|\)x+2\(|\)=11

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=11\\x+2=-11\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=9\\x=13\end{matrix}\right.\)

bài3

ta có:\(\left|y\right|\)=8

=>\(\left[{}\begin{matrix}y=8\\y=-8\end{matrix}\right.\)

TH1 x=5,y=8

=>x-y=5-8=-3

y-x=8-5=3

TH2x=5 ,y=-8

x-y=5--8=13

y-x=-8-5=-13

13 tháng 12 2017

Baif:

a) x-15=-63-4

x-15=-67

x=-67+15

x=-52

b)-x+3=11

-x=11-3

-x=8

=> x=8

c)\(\left|x+2\right|-4=7\)

\(\left|x+2\right|\)=7+4=11

=> x+2=11 hoặc x+2=-11

x=11-2=9 hoặc x=-11-2=-13

Bài 3:

TH1: Nếu x=5 và y=8

thì x-y=5-8=-3

y-x=8-5=3

TH

: Nếu x=5 và y=-8

thì x-y=5-(-8)=13

y-x=(-8)-5=-13