Nước và ion khoáng được di chuyển từ rễ lên lá nhờ hệ mạch nào sau đây?
A. Mạch gỗ.
B. Mạch rây.
C. Cả mạch gỗ và mạch rây.
D. Mạch rây và tế bào kèm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
I - Đúng. Vì dòng mạch gỗ (còn gọi là Xilem hay dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây.
→ Nước, muối khoáng đi từ rễ lên thân, phải qua bó mạch gỗ.
II - Đúng. Vì nước có thể từ mạch gỗ sang mạch rây và từ mạch rây sang mạch gỗ theo con đường vận chuyển ngang
III - Đúng. Vì Dòng mạch rây (còn gọi là Prolem hay dòng đi xuống): vận chuyển các chất hữu cơ và các ion khoáng di động như K+, Mg2+,… từ các TB quang hợp trong phiến lá rồi đến các nơi cần sử dụng hoặc dự trữ ( rễ, thân, củ…).
IV - Sai. Vì tùy theo thế nước trong mạch rây, nước có thể chuyển từ mạch gỗ sang mạch rây hay ngược lại chứ không phải tùy theo chất hữu cơ được tổng hợp nhiều hay ít.
Đáp án B
(1) sai, mạch rây là dòng đi xuống.
(2) sai, tốc độ vận chuyển trong mạch gỗ nhanh hơn.
(3) đúng
(4) đúng
(5) đúng, sản phẩm quang hợp được vận chuyển tới cơ quan dự trữ hoặc sử dụng.
Đáp án B
(1) sai, mạch rây là dòng đi xuống.
(2) sai, tốc độ vận chuyển trong mạch gỗ nhanh hơn.
(3) đúng
(4) đúng
(5) đúng, sản phẩm quang hợp được vận chuyển tới cơ quan dự trữ hoặc sử dụng.
Đáp án A
Con đường vận chuyển nước chủ yếu từ rễ lên thân, lá ở thực vật có mạch là mạch gỗ.
Còn mạch rây chủ yếu vận chuyển chất hữu cơ từ lá đi xuống. Nước củngg được vận chuyển qua tế bào chất nhưng đây là dòng vận chuyển ngắn qua các tế bào gần nhau theo hướng ngang hoặc từ đất qua lông hút vào mạch gỗ ở rễ.
Đáp án A
Con đường vận chuyển nước chủ yếu từ rễ lên thân, lá ở thực vật có mạch là mạch gỗ.
Còn mạch rây chủ yếu vận chuyển chất hữu cơ từ lá đi xuống. Nước củngg được vận chuyển qua tế bào chất nhưng đây là dòng vận chuyển ngắn qua các tế bào gần nhau theo hướng ngang hoặc từ đất qua lông hút vào mạch gỗ ở rễ.