Trong giờ thực hành hóa học, học sinh A cho 32,5g kẽm vào dung dịch H 2 S O 4 loãng, học sinh B cho 32,5g sắt cũng là dung dịch H 2 S O 4 loãng ở trên. Hãy cho biết học sinh nào thu được khí hidro nhiều hơn? (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)(1)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)(2)
Ta có: \(m_{Zn}=m_{Al} \)
\(M_{Zn}>M_{Al}\)
\(\Rightarrow n_{Zn}< n_{Al}\)
Mặt khác :
Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Zn}\)
Theo PT(2):\(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}\)
=> \(n_{H_2\left(pt2\right)}>n_{H_2\left(pt1\right)}\)
=>\(V_{H_2\left(pt2\right)}>V_{H_2\left(pt1\right)}\)
(Đây là cách làm theo lập luận không cần tính nếu bạn muốn chắc chắn thì tìm nZn ; nAl rồi theo PT tính nH2 ; VH2 bình thường cũng ra kết quả như trên .)
1. Cho lá sắt kim loại vào:
a) Lúc đầu xuất hiện bọt khí thoát ra từ á sắt, sắt tan dần. Sau đó khí thoát ra chậm dần, do bọt khí bám trên bề mặt lá sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H2SO4.
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2↑
b)
– Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn, sắt bị hoà tan nhanh do có sự ăn mòn điện hoá
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu↓
– Trong dung dịch H2SO4, lá sắt kim loại là cực âm, kim loại đồng là cực dương. Tại cực âm, sắt kim loại bị oxi hoá : Fe -2e -> Fe2+. Tại cực dương, ion H+ bị khử 2H+ +2e -> H2 :
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{1\cdot36,5}{20\%}=182,5\left(g\right)\\V_{H_2}=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
PTPU:
Vậy thí nghiệm của học sinh B sẽ thu được nhiều khí hidro hơn.