K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2018

Đáp án B

Khoảng cách từ nốt sol đến nốt la là 2nc nên:

26 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

10 tháng 1 2022

Có 5 cung, 2 nửa cung.

 

10 tháng 1 2022

ko chắc nha, giở sách ra xem

21 tháng 4 2018

Đáp án C

+ Tần số dây đàn phát ra phụ thuộc khối lượng và chiều dài dây. Cụ thể tần số tỉ lệ nghịch với chiều dài dây đàn nếu ta chỉ xét trên một dây

2 tháng 11 2019

Đáp án C

Dễ thấy l tỉ lệ với f

Do đó ta có ngay : 

7 tháng 8 2017

Đáp án C

+ Tần số dây đàn phát ra phụ thuộc khối lượng và chiều dài dây. Cụ thể tần số tỉ lệ nghịch với chiều dài dây đàn nếu ta chỉ xét trên một dây.

4 tháng 7 2019

Chọn C.

Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự: 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa...
Đọc tiếp

Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự: 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16 . Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số f(i = 1 → 6) của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = v/2fi (v là tốc độ truyền âm trong khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số

A. 392 Hz

B. 494 Hz

C. 257,5 Hz

D. 751,8 Hz

1
2 tháng 12 2019

Đáp án D

+ Với L i là chiều dài từ lỗ thổi đến lỗ thứ i.

→  Lỗ thứ nhất cách lỗ định âm một cung → L 1 L 0 = 8 9  

→  Lỗ thứ nhất và lỗ thứ hai cách nhau một cung  → L 2 L 1 = 8 9

→ Lỗ thứ ba cách lỗ thứ hai nửa cung  → L 3 L 2 = 15 16

→  Lỗ thứ tư cách lỗ thứ ba một cung  → L 4 L 3 = 8 9

→  Lỗ thứ năm cách lỗ thứ tư một cung  L 5 L 4 = 8 9

+ Từ các tỉ số trên ta có:

 

Mặc khác 

Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa...
Đọc tiếp

Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16. Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số f i i = 1 ÷ 6 của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = 0 , 25 v / f i (v là tốc độ truyền âm trong không khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số

A. 392 Hz.

B. 494 Hz.

C. 751,8 Hz.

D. 257,5 Hz.

1
7 tháng 5 2017

Đáp án C

Gọi khoảng cách các lỗ : 0,1,2,3,4,5,6 đến lỗ thổi lần lượt là : 

Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung ( tính từ lỗ định âm ) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là : 

Suy ra ta có :