Hoà tan hết 3,6g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,36lít H2 (đktc). Kim loại là
1.Ca.
2.Mg.
3.Zn.
4.Fe.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : \(m_{KL}+m_{SO^{2-}_4}=m_{muối}\)
=> \(m_{SO_4^{2-}}=8,25-2,49=5,76\left(g\right)\)
=> \(n_{SO_4^{2-}}=\dfrac{5,76}{96}=0,06\left(mol\right)\)
Mặc khác : \(2H^++SO_4^{2-}\rightarrow H_2SO_4\)
=>\(n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,06.98=5,88\left(g\right)\)
b) Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\)
=> VH2 = 0,06.22,4 = 1,344(lít )
\(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\)
3,6/M 0,15
=>3,6/M=0,15
=>M=24
=>X là Mg
Đáp án D.
gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M trong hỗn hợp
số mol H2 là
theo bài ra ta có hệ phương trình
từ (2) → x= 0,05 – y
thay vào (1) ta được 56(0,05 – y) + My = 0,5
⇔ 2,8 – 56y + My = 0,5
2,3 = 56y – My
→ y =
Ta có 0 < y < 0,05
y > 0 ↔ > 0 → 56 – M > 0 ⇒ M < 56
y < 0,05 ↔ < 0,05 → 2,3 < 0,05(56 – M) → M < 10
Trong các kim loại hóa trị II chỉ có Be thỏa mãn do đó M là Be
Gọi kim loại là M
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:M+H_2SO_4--->MSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_M=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(g\right)\)
Vậy M là magie (Mg)
Chọn 2