Mùa đông đỡ lạnh, mùa hạ đỡ nóng, thường có mưa to và bão là đặc điểm khí hậu của
A. Đảo Hô-cai-đô.
B. Phía nam Nhật Bản.
C. Đảo Hôn-su.
D. Các đảo nhỏ phía bắc Nhật Bản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn: Đảo Kiu-xiu nằm ở phía Nam của Nhật Bản, có khí hậu cận nhiệt đới nên mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng và thường có mưa to, bão,…
Đáp án: B
Đáp án A
Mùa đông đỡ lạnh, mùa hạ nóng, thường có mưa to, bão là đặc điểm khí hậu của đảo Kiu – xiu nằm ở phía nam lãnh thổ Nhật Bản.(SGK/76 Địa 11)
Đáp án A
Mùa đông đỡ lạnh, mùa hạ nóng, thường có mưa to, bão là đặc điểm khí hậu của đảo Kiu – xiu nằm ở phía nam lãnh thổ Nhật Bản.(SGK/76 Địa 11)
Đáp án B :
Phía Nam có khí hậu cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng, có mưa to và bão
Câu 10: Có diện tích nhỏ nhất trong bốn đảo chính của Nhật Bản là
A. Hôn-Su. B. Xi-cô-cư. C. Hô-cai-đô. D. Kiu-xiu.
Câu 11: Các trung tâm công nghiệp của LB Nga phần lớn đều tập trung ở
A. vùng Viễn Đông rộng lớn. B. ven Bắc Băng Dương.
C. cao nguyên Trung Xi-bia. D. đồng bằng Đông Âu.
Câu 12: Nhận xét nào sau đây đúng về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của LB Nga?
A. Hiện đại và phát triển nhanh chóng. B. Còn lạc hậu và chậm đổi mới.
C. Tương đối phát triển với đủ loại hình. D. Mạng lưới dày đặc, toả khắp cả nước.
Câu 10: Có diện tích nhỏ nhất trong bốn đảo chính của Nhật Bản là
A. Hôn-Su. B. Xi-cô-cư. C. Hô-cai-đô. D. Kiu-xiu.
Câu 11: Các trung tâm công nghiệp của LB Nga phần lớn đều tập trung ở
A. vùng Viễn Đông rộng lớn. B. ven Bắc Băng Dương.
C. cao nguyên Trung Xi-bia. D. đồng bằng Đông Âu.
Câu 12: Nhận xét nào sau đây đúng về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của LB Nga?
A. Hiện đại và phát triển nhanh chóng. B. Còn lạc hậu và chậm đổi mới.
C. Tương đối phát triển với đủ loại hình. D. Mạng lưới dày đặc, toả khắp cả nước.
Câu 13: Các trung tâm công nghiệp quy mô rất lớn của LB Nga là
A. Kha-ba-rốp, Ma-gan-đa. B. Nô-vô-xi-biếc, Vla-đi-vô-xtôc.
C. Mát-xcơ-và, Xanh Pê-tếc-bua. D. Ma-ga-đan, Mát-xcơ-va.
Câu 14: Ý nào sau đây không phải nội dung trong chiến lược kinh tế mới của LB Nga sau năm 2000?
A. Khôi phục lại Liên bang Xô viết. B. Mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á.
C. Xây dựng nền kinh tế thị trường. D. Nâng cao đời sống nhân dân.
Câu 15: Quần đảo Nhật Bản nằm ở khu vực nào sau đây của châu Á?
A. Đông Á. B. Tây Á. C. Nam Á. D. Bắc Á.
Câu 16: Các cây công nghiệp chủ yếu của LB Nga là
A. mía, ca cao, cao su. B. củ cải đường, đỗ tương.
C. củ cải đường, hướng dương. D. hướng dương, bông.
Câu 17: Vào mùa hạ, phần lãnh thổ phía nam Nhật Bản có thời tiết nổi bật là
A. dịu mát, ẩm ướt và mưa nhiều. B. ấm, gió Đông Nam mạnh.
C. nóng, có mưa to và bão. D. nóng, khô và hiếm mưa.
Câu 18: Để hạn chế tốc độ tăng dân số, từ năm 1979, Trung Quốc đã thực hiện chính sách dân số với nội dung
A. mỗi gia đình có 1 đến 2 con. B. mỗi gia đình chỉ có 1 con trai.
C. mỗi gia đình chỉ có 1 con. D. mỗi gia đình chỉ có 2 con.
Câu 19: Hiện nay, LB Nga nằm trong nhóm nước
A. có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất. B. có tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất thế giới.
C. có giá trị nhập siêu lớn nhất thế gỉớỉ. D. có nền công nghiệp hàng đầu thế giới
Câu 20: Hoạt động dịch vụ của Nhật Bản đứng hàng thứ ba thế giới là
A. du lịch. B. tài chính. C. thương mại. D. vận tải biển.
Câu 21: Nền nông nghiệp của Nhật Bản phải phát triển theo hướng thâm canh là do
A. lực lượng lao động ít. B. diện tích đất canh tác nhiều.
C. ứng dụng được tiến bộ khoa học - kĩ thuật. D. diện tích đất nông nghiệp ít.
Câu 22: Ý nào sau đây là không phải là hậu quả của xu hướng già hoá dân số ở Nhật Bản?
A. Thiếu lao động bổ sung. B. Chi phí phúc lợi xã hội nhiều.
C. Lao động có nhiều kinh nghiệm. D. Chiến lược kinh tế - xã hội bị ảnh hưởng.
Câu 23: Trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp Trung Quốc
A. trồng trọt chiếm ưu thế hơn so với chăn nuôi. B. chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp chiếm ưu thế.
C. chăn nuôi chiếm ưu thế hơn trồng trọt. D. trồng trọt và chăn nuôi tương đương nhau.
Câu 24: Trung Quốc là quốc gia láng giềng nằm ở phía nào của nước ta?
A. Phía bắc. B. Phía nam. C. Phía đông. D. Phía tây.
Câu 25: Về mặt tài nguyên, Nhật Bản là nước
A. nghèo khoáng sản. B. có trữ lượng khoáng sản lớn.
C. có nguồn dầu khí dồi dào. D. giàu tài nguyên.
Câu 26: Đảo nào sau đây nằm ở phía bắc Nhật Bản?
A. Hôn-su. B. Hô-cai-đô. C. Xi-cô-cư D. Kiu-xiu.
Câu 27: Thủ đô (Tô-ki-ô) của Nhật Bản nằm trên đảo nào sau đây?
A. Xi-cô-cư. B. Kiu-xiu. C. Hô-cai-đô. D. Hôn-su.
Câu 28: Dòng biển chảy sát ven bờ phía đông Nhật Bản là
A. Pê-ru. B. Gơn-xtrim. C. Cư-rô-xi-vô. D. Ben-guê-la.
Câu 29: Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản nơi các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau tạo nên
A. ngư trường lớn. B. sóng thần, triều cường. C. vực biển sâu. D. vùng xoáy nguy hiểm.
Câu 30: Ngành công nghiệp nào sau đây của Nhật Bản thuộc nhóm sản xuất điện tử?
A. Sản xuất ô tô. B. Đóng tàu biển. C. Vật liệu truyền thông. D. Sản xuất tơ sợi.
Câu 28: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm:
A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.
B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.
C. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.
Câu 29: Nhân tố không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường
A. Vị trí địa lí
B. Địa hình
C. Hoàn lưu gió mùa
D. Sông ngòi
Câu 30: Vùng khí hậu có mùa mưa lệch về thu đông
A. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ.
B. Vùng khí hậu Tây Nguyên.
C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.
D. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ.
Câu 31: Tại sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
A. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.
B. Nằm trong khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.
C. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á.
D. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc và có vùng biển rộng lớn.
Câu 32: Khoảng sản là loại tài nguyên:
A. Vô tận
B. Phục hồi được
C. Không phục hồi được
D. Bị hao kiệt
Câu 33: Nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta có nhiều loại, phần lớn có trữ lượng:
A. Nhỏ
B. Vừa và nhỏ
C. Lớn
D. Rất lớn
Câu 34: Tại sao nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản?
A. Tiếp giáp với biển Đông rộng lớn, ấm và kín
B. Trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương
C. Trên đường di lưu, di cư và đường hàng hải quốc tế.
D. Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới
Câu 35: Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế là
A. khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới.
B. tương đồng về lịch sử, văn hoá - xã hội với các nước trong khu vực.
C. nằm trên ngả tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.
D. mối giao lưu lâu đời với nhiều nước trong khu vực.
Câu 36: Vị trí địa lý làm cho thiên nhiên Việt Nam
A. Mang tính chất nhiệt đới ẩm
B. Nằm trong múi giờ thứ 7
C. Mang tính chất cận nhiệt đới khô
D. Mang tính chất cận xích đạo.
Đáp án B.
Giải thích: SGK/75, địa lí 11 cơ bản.